Mục lục
143 quan hệ: A Lưới, Đà Nẵng, Đá Bạc, Đô la Mỹ, Đông Nam Á, Đại học Huế, Đại học Quốc gia, Đại Việt, Đặng Tất, Đồng Lâm, Âu Lạc, Bình Điền, Bảo Chấn, Bảo Phúc, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bệnh viện Trung ương Huế, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Biển Đông, Biển xe cơ giới Việt Nam, Blois, Canada, Công viên, Cầu Trường Tiền, Cửa Thuận An, Cố đô Huế, Châu bản triều Nguyễn, Châu Lý, Chính phủ Việt Nam, Chúa Nguyễn, Chiết Giang, Connecticut, Dãy Trường Sơn, Di sản thế giới, Du lịch, Duy Tân, Dương Xuân, Festival Huế, Gwangju, Hà Nội, Hàn Quốc, Hải Triều, Học viện Âm nhạc Huế, Hoa Kỳ, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng thành Huế, Honolulu, Huế, Hương Điền, Hương Điền (huyện), ... Mở rộng chỉ mục (93 hơn) »
A Lưới
A Lưới là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Thừa Thiên-Huế, tiếp giáp với Lào ở phía Tây, cách thành phố Huế 70km về phía tây.
Xem Thừa Thiên - Huế và A Lưới
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng
Đá Bạc
Đá Bạc là một xã thuộc huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đá Bạc
Đô la Mỹ
Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đô la Mỹ
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đông Nam Á
Đại học Huế
Đại học Huế Đại học Huế (tiếng Anh: Hue University) là hệ thống trường đại học đứng đầu về đào tạo tại tại vùng Bắc Trung bộ, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đại học Huế
Đại học Quốc gia
Một trường đại học quốc gia nói chung là một trường đại học hoặc quản lý tạo ra bởi một chính phủ, nhưng mà có thể đồng thời cùng hoạt động độc lập mà không có kiểm soát trực tiếp của nhà nước.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đại học Quốc gia
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đại Việt
Đặng Tất
Đặng Tất (chữ Hán: 鄧悉;1357 -1409) quê ở Hà Tĩnh, làm chức châu phán Hóa châu dưới triều nhà Hồ.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đặng Tất
Đồng Lâm
Đồng Lâm là một xã thuộc huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Đồng Lâm
Âu Lạc
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.
Xem Thừa Thiên - Huế và Âu Lạc
Bình Điền
Bình Điền có thể là.
Xem Thừa Thiên - Huế và Bình Điền
Bảo Chấn
Bảo Chấn là một trong những nhạc sĩ thế hệ đầu của nhạc trẻ Việt Nam sau thời kỳ đổi mới.
Xem Thừa Thiên - Huế và Bảo Chấn
Bảo Phúc
Bảo Phúc (30 tháng 10 năm 1958 - 31 tháng 5 năm 2009) là một nhạc sĩ người Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Bảo Phúc
Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.
Xem Thừa Thiên - Huế và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Bệnh viện Trung ương Huế
Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trung ương Huế, được thành lập năm 1894, là bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Bệnh viện Trung ương Huế
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.
Xem Thừa Thiên - Huế và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
Xem Thừa Thiên - Huế và Bộ Quốc phòng Việt Nam
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Xem Thừa Thiên - Huế và Biển Đông
Biển xe cơ giới Việt Nam
Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.
Xem Thừa Thiên - Huế và Biển xe cơ giới Việt Nam
Blois
Blois là tỉnh lỵ của tỉnh Loir-et-Cher, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire của nước Pháp, có dân số là 48.600 người (thời điểm 2005).
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Thừa Thiên - Huế và Canada
Công viên
Công viên Công viên là khu vực được bảo vệ các nguồn thiên nhiên tự có hay trồng, một nơi vui chơi, giải trí đại chúng, các hoạt động văn hóa, hưởng thụ.
Xem Thừa Thiên - Huế và Công viên
Cầu Trường Tiền
Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.
Xem Thừa Thiên - Huế và Cầu Trường Tiền
Cửa Thuận An
Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.
Xem Thừa Thiên - Huế và Cửa Thuận An
Cố đô Huế
Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Cố đô Huế
Châu bản triều Nguyễn
Châu bản triều Nguyễn (chữ Hán: 阮朝硃本), là tập hợp toàn bộ các văn bản hành chính của triều Nguyễn từ khi vua Gia Long lên ngôi (1802) cho đến khi vua Bảo Đại thoái vị (1945).
Xem Thừa Thiên - Huế và Châu bản triều Nguyễn
Châu Lý
Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Châu Lý
Chính phủ Việt Nam
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Xem Thừa Thiên - Huế và Chính phủ Việt Nam
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Thừa Thiên - Huế và Chúa Nguyễn
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Thừa Thiên - Huế và Chiết Giang
Connecticut
Connecticut (phát âm trong tiếng Anh bằng chữ IPA) là tiểu bang Hoa Kỳ thuộc về miền đông bắc Hoa Kỳ.
Xem Thừa Thiên - Huế và Connecticut
Dãy Trường Sơn
Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.
Xem Thừa Thiên - Huế và Dãy Trường Sơn
Di sản thế giới
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...
Xem Thừa Thiên - Huế và Di sản thế giới
Du lịch
Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.
Xem Thừa Thiên - Huế và Du lịch
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.
Xem Thừa Thiên - Huế và Duy Tân
Dương Xuân
Dương Xuân (chữ Hán giản thể: 阳春市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Giang, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thừa Thiên - Huế và Dương Xuân
Festival Huế
Cảnh rước vua về Trai Cung tại lễ tế đàn Nam Giao Huế, một trong những chương trình của Festival Huế 2008 Festival Huế được tổ chức 2 năm một lần, là một sự kiện văn hóa lớn được tổ chức tại Huế vào các năm chẵn nhằm mục đích tôn vinh các di sản văn hóa Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Festival Huế
Gwangju
phải Thành phố Gwangju (âm Hán Việt: Quang Châu) là thành phố lớn thứ sáu của Hàn Quốc và là thành phố trung ương, nằm ở phía Tây Nam của bán đảo Triều Tiên.
Xem Thừa Thiên - Huế và Gwangju
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hà Nội
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hàn Quốc
Hải Triều
Hải Triều (1908 - 1954) Hải Triều tên thật Nguyễn Khoa Văn (1 tháng 10 năm 1908 - 6 tháng 8 năm 1954) là một nhà báo, nhà lý luận Marxist, nhà phê bình văn học Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hải Triều
Học viện Âm nhạc Huế
Học viện Âm nhạc Huế được thành lập ngày 08/11/2007, trụ sở chính của trường được đặt tại Cố đô Huế, đây là một trong 3 trường đào tạo âm nhạc bậc đại học tại Việt Nam (gồm có Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh và Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam).
Xem Thừa Thiên - Huế và Học viện Âm nhạc Huế
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hoa Kỳ
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Hoàng Phủ Ngọc Tường (sinh năm 1937) là một nhà văn của Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hoàng Phủ Ngọc Tường
Hoàng thành Huế
Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hoàng thành Huế
Honolulu
Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.
Xem Thừa Thiên - Huế và Honolulu
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hương Điền
Hương Điền là một xã thuộc huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hương Điền
Hương Điền (huyện)
Hương Điền là một huyện cũ thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hương Điền (huyện)
Hương Phú (huyện)
Hương Phú là một huyện cũ thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hương Phú (huyện)
Hương Thủy
Hương Thủy là một thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hương Thủy
Hương Trà
Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Hương Trà
ISO 3166-2:VN
ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và ISO 3166-2:VN
Kỳ Đài
Kỳ Đài, cũng được gọi là Cổ Thành (古城),là một huyện của Châu tự trị dân tộc Hồi Xương Cát, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Thừa Thiên - Huế và Kỳ Đài
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.
Xem Thừa Thiên - Huế và Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Xem Thừa Thiên - Huế và Khoa học
Khu công nghiệp
Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường.
Xem Thừa Thiên - Huế và Khu công nghiệp
Kilômét vuông
Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.
Xem Thừa Thiên - Huế và Kilômét vuông
Kim Long, Huế
Kim Long là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Kim Long, Huế
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Thừa Thiên - Huế và Kinh tế
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Lê Thái Tổ
Lê Trường Lưu
Lê Trường Lưu (sinh ngày 23 tháng 1 năm 1963) là một chính khách Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Lê Trường Lưu
Lăng Cô
Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Lăng Cô
Lăng Khải Định
Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (應陵) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế, nay thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.
Xem Thừa Thiên - Huế và Lăng Khải Định
Long Nhật
Long Nhật (sinh 1967) là một nam ca sĩ người Việt Nam chuyên hát dòng nhạc quê hương và nhạc trữ tình.
Xem Thừa Thiên - Huế và Long Nhật
Mã điện thoại Việt Nam
Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Mã điện thoại Việt Nam
Mã bưu chính Việt Nam
Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.
Xem Thừa Thiên - Huế và Mã bưu chính Việt Nam
Mộc bản triều Nguyễn
Mộc bản triều Nguyễn tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.
Xem Thừa Thiên - Huế và Mộc bản triều Nguyễn
Miền Nam (Việt Nam)
Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Miền Nam (Việt Nam)
Miền Trung (Việt Nam)
Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Miền Trung (Việt Nam)
Moskva
Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.
Xem Thừa Thiên - Huế và Moskva
Nam Đông
Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên-Huế Huyện lị huyện Nam Đông là thị trấn Khe Tre và 10 xã: Hương Giang, Hương Hòa, Hương Hữu, Hương Lộc, Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Lộ, Thượng Long, Thượng Nhật, Thượng Quảng.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nam Đông
Nam Việt
Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nam Việt
New Haven, Connecticut
New Haven là thành phố lớn thứ nhì bang Connecticut, là thành phố lớn thứ 6 ở New England, thành phố nằm ở quận New Haven, tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ.
Xem Thừa Thiên - Huế và New Haven, Connecticut
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Ngọ Môn (hoàng thành Huế)
Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Ngọ Môn (hoàng thành Huế)
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nguyễn Hoàng
Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương; sinh 15 tháng 4 năm 1943) là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Văn Cao (chính trị gia)
Nguyễn Văn Cao (sinh ngày 13 tháng 10 năm 1958) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nguyễn Văn Cao (chính trị gia)
Nguyễn Văn Thương
Nguyễn Văn Thương (1919-2002) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, thuộc thế hệ đầu tiên của tân nhạc Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nguyễn Văn Thương
Người Bru - Vân Kiều
Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.
Xem Thừa Thiên - Huế và Người Bru - Vân Kiều
Người Cơ Tu
Người Cơ Tu (còn gọi là người Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca-tang) là một dân tộc sống ở trung phần Việt Nam và Hạ Lào.
Xem Thừa Thiên - Huế và Người Cơ Tu
Người Hoa tại Việt Nam
Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Người Hoa tại Việt Nam
Người Tà Ôi
Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.
Xem Thừa Thiên - Huế và Người Tà Ôi
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Thừa Thiên - Huế và Người Việt
Nha Trang
Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nha Trang
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nhà Minh
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nhà Nguyễn
Nhã nhạc cung đình Huế
Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nhã nhạc cung đình Huế
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nhật Bản
Nord-Pas-de-Calais
Nord-Pas-de-Calais đã từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh: Nord và Pas-de-Calais.
Xem Thừa Thiên - Huế và Nord-Pas-de-Calais
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phú Lộc
Phú Lộc là một huyện nằm ở phía đông nam tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Phú Lộc
Phú Vang
Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Phú Vang
Phủ biên tạp lục
Bộ sách Lê Quý Đôn toàn tập: Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Đại Việt thông sử. Phủ biên tạp lục (chữ Hán: 撫邊雜錄) là bộ sách gồm 8 quyển được chia làm 2 phần của Lê Quý Đôn ghi chép lại hầu hết các thông tin quan trọng về kinh tế và xã hội của xứ Đàng Trong trong gần 200 năm từ cuối thế kỷ 16 đến thời kỳ ông làm quan Hiệp trấn xứ Thuận Hóa của chính quyền Lê-Trịnh, vào khoảng năm 1776.
Xem Thừa Thiên - Huế và Phủ biên tạp lục
Phong Điền (định hướng)
Phong Điền có thể là.
Xem Thừa Thiên - Huế và Phong Điền (định hướng)
Phong Điền, Thừa Thiên - Huế
Phong Điền là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Phong Điền, Thừa Thiên - Huế
Poitou-Charentes
Poitou-Charentes từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Charente, Charente-Maritime, Deux-Sèvres, Vienne.
Xem Thừa Thiên - Huế và Poitou-Charentes
Quang Linh
Quang Linh (tên thật: Lê Quang Linh, sinh ngày 1 tháng 9 năm 1965 tại Quảng Trị) là một ca sĩ chuyên hát về dòng nhạc dân ca, đặc biệt là dòng nhạc Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Quang Linh
Quảng Điền
Quảng Điền là một huyện ven biển phía bắc của Thừa Thiên - Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Quảng Điền
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Thừa Thiên - Huế và Quảng Châu (thành phố)
Quảng Nam
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Quảng Nam
Quảng Trị
Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị
Quốc lộ 14
341x341px Quốc lộ 14 dài 980 km, là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh Tây Nguyên với nhau và nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và Đông Nam B. Điểm đầu tuyến (km 0) là cầu Đa Krông, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị, cũng là nơi giao cắt với quốc lộ 9.(Nơi đây Trong chiến tranh chống Mỹ, đoạn sông Đakrông là điểm vượt bí mật của tuyến tuyến đường mòn Trường Sơn - Hồ Chí Minh đầu tiên với ba bến vượt: Khe Xom, cầu Cu Tiền và Xóm Rò...
Xem Thừa Thiên - Huế và Quốc lộ 14
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Quốc lộ 1A
Rennes
Rennes là tỉnh lỵ của tỉnh Ille-et-Vilaine, thuộc vùng hành chính Bretagne của nước Pháp, có dân số là 209.860 người (thời điểm 2012).
Xem Thừa Thiên - Huế và Rennes
Saravane
Saravane (còn gọi là Salavan, tiếng Lào: ສາລະວັນ) là một tỉnh của Lào, nằm ở phía nam quốc gia.
Xem Thừa Thiên - Huế và Saravane
Sân bay quốc tế Phú Bài
Sân bay quốc tế Phú Bài là sân bay phục vụ thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Sân bay quốc tế Phú Bài
Sông
Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.
Sông Hương
Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Sông Hương
Sekong
Sekong (còn được gọi là Xekong, Tiếng Lào: ເຊກອງ) là một tỉnh của Lào, nằm ở đông nam quốc gia.
Xem Thừa Thiên - Huế và Sekong
Sekong (tỉnh)
Sekong (cũng viết là Xekong, tiếng Việt: Sê Kông, tiếng Lào: ເຊກອງ) là một tỉnh của Lào, tọa lạc tại đông nam của Lào, giáp với các tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế của Việt Nam ở phía Đông, tỉnh Chapasack ở phía tây, tỉnh Attapeu ở phía nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Sekong (tỉnh)
Shizuoka
là một tỉnh nằm ở vùng Chubu trên đảo Honshu.
Xem Thừa Thiên - Huế và Shizuoka
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Thừa Thiên - Huế và Tây Ban Nha
Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Xem Thừa Thiên - Huế và Tây Nguyên
Tứ Hạ
Tứ Hạ là một phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Tố Hữu
Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Tố Hữu
Tổng sản phẩm nội địa
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Xem Thừa Thiên - Huế và Tổng sản phẩm nội địa
Tỉnh thành Việt Nam
Tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương là cấp hành chính địa phương cao nhất ở Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Tỉnh thành Việt Nam
Thanh Hà
Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dương, đất đai do phù sa bồi tụ, sông ngòi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nổi tiếng với đặc sản Vải thiều.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thanh Hà
Thanh Hải (nhà thơ)
Thanh Hải (1930-1980), tên thật là Phạm Bá Ngoãn, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thanh Hải (nhà thơ)
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố New York
New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thành phố New York
Thành phố Québec
Lâu đài Fontenac Thành phố Québec là trung tâm chính trị của tỉnh bang Québec, Canada.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thành phố Québec
Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thủy điện
Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thủy điện
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thừa Thiên - Huế
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Xem Thừa Thiên - Huế và Thuận Hóa
Trống đồng
Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện diện tại vùng Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc, xuất hiện từ thời đại đồ đồng.
Xem Thừa Thiên - Huế và Trống đồng
Trịnh Công Sơn
Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.
Xem Thừa Thiên - Huế và Trịnh Công Sơn
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Thừa Thiên - Huế và Trung Quốc
Trường Đại học Y Dược Huế
Đại học Y - Dược Huế là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Y - Dược và nghiên cứu khoa học của miền Trung - Tây Nguyên và cả nước thuộc hệ thống giáo dục đại học, trực thuộc Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Trường Đại học Y Dược Huế
Tượng
Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.
Vĩnh Ninh, Huế
Vĩnh Ninh là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Vĩnh Ninh, Huế
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Thừa Thiên - Huế và Văn hóa
Văn hóa Đông Sơn
Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.
Xem Thừa Thiên - Huế và Văn hóa Đông Sơn
Văn Lang
Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thừa Thiên - Huế và Văn Lang
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Thừa Thiên - Huế và Việt Nam
Việt Nam Quang Phục Hội
Việt Nam Quang Phục Hội là một tổ chức cách mạng thành lập năm 1912 do Phan Bội Châu đề xướng theo chủ nghĩa dân chủ với mục đích đánh đuổi người Pháp khỏi Đông Dương.
Xem Thừa Thiên - Huế và Việt Nam Quang Phục Hội
Còn được gọi là Thừa Thiên, Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên, Huế, Thừa Thiên- Huế, Thừa Thiên-Huế, Tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tỉnh Thừa Thiên-Huế.