Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thằn lằn chúa

Mục lục Thằn lằn chúa

Archosauria ('bò sát cổ') là một nhóm động vật quan trọng vào kỷ Tam điệp bên cạnh loài bò sát giống động vật có vú.

Mục lục

  1. 20 quan hệ: Avipes, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Cá sấu, Cá sấu sông Nin, Chim, Edward Drinker Cope, Ernst Haeckel, Hạc mỏ vàng, Herrerasaurus, Kỷ Trias, Khủng long, Lớp Mặt thằn lằn, Thế Toàn Tân, Trias sớm.

  2. Archosauria

Avipes

Avipes (chân chim) là một chi Archosauria với một loài duy nhất Avipes dillstedtianus, sống vào thời kỳ Trung Trias.

Xem Thằn lằn chúa và Avipes

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Thằn lằn chúa và Động vật

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Xem Thằn lằn chúa và Động vật bốn chân

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Thằn lằn chúa và Động vật có dây sống

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Xem Thằn lằn chúa và Động vật có hộp sọ

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Xem Thằn lằn chúa và Động vật có quai hàm

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Xem Thằn lằn chúa và Động vật có xương sống

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Xem Thằn lằn chúa và Động vật Một cung bên

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Xem Thằn lằn chúa và Cá sấu

Cá sấu sông Nin

Cá sấu sông Nin, tên khoa học Crocodylus niloticus là một loài cá sấu trong họ Crocodylidae.

Xem Thằn lằn chúa và Cá sấu sông Nin

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Thằn lằn chúa và Chim

Edward Drinker Cope

Edward Drinker Cope (28 tháng 7 năm 1840 – 12 tháng 4 năm 1897) là một nhà cổ sinh học Mỹ và là nhà giải phẫu học đối sánh, ngoài ra ông còn là nhà bò sát học và ngư học.

Xem Thằn lằn chúa và Edward Drinker Cope

Ernst Haeckel

Ernst Heinrich Philipp August Haeckel (tiếng Đức: Ernst Heinrich Haeckel; 16 tháng 2 năm 1834 tại Potsdam - 9 tháng 8 năm 1919 tại Jena) là nhà vạn vật học, sinh học và triết học người Đức.

Xem Thằn lằn chúa và Ernst Haeckel

Hạc mỏ vàng

Hạc mỏ vàng (danh pháp hai phần: Mycteria ibis) là một loài chim trong họ Ciconiidae.

Xem Thằn lằn chúa và Hạc mỏ vàng

Herrerasaurus

Herrerasaurus (nghĩa là "thằn lằn của Herrera", theo tên của chủ trại chăn nuôi đã khám phá ra hóa thạch đầu tiên của con vật) là một trong những giống khủng long sơ khai nhất.

Xem Thằn lằn chúa và Herrerasaurus

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Xem Thằn lằn chúa và Kỷ Trias

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Xem Thằn lằn chúa và Khủng long

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Xem Thằn lằn chúa và Lớp Mặt thằn lằn

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L.

Xem Thằn lằn chúa và Thế Toàn Tân

Trias sớm

Cát kết có tuổi Trias sớm Trias sớm là thế đầu tiên trong 3 thế của kỷ Trias trong thang thời gian địa chất.

Xem Thằn lằn chúa và Trias sớm

Xem thêm

Archosauria

Còn được gọi là Archosaur, Archosauria.