Mục lục
115 quan hệ: A Quế, Amdo, Ava, Ayutthaya, Đài Loan, Đàng Trong, Đô đốc Bảo, Đô đốc Lộc, Đô đốc Tuyết, Đại học sĩ, Đại Việt, Đạt-lai Lạt-ma, Đặng Tiến Đông, Đế quốc Mông Cổ, Bát Kỳ, Bắc Hà, Bắc Kinh, Bắc Việt Nam, Biên giới, Càn Long, Công ty Đông Ấn Anh, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Chữ Tạng, Chữ viết Mông Cổ, Diệt chủng, Gurkha, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Lan, Hãn, Hình Đôn Hành, Hòa Thân, Hứa Thế Hanh, Hồi giáo, Himalaya, Hoa Bắc, Hoàng Thái Cực, Hsinbyushin, Ili, Kachin, Kathmandu, Kazakhstan, Kim Xuyên, Ngawa, Kinh Bắc, Lâm Sảng Văn, Lê Chiêu Thống, Lý Hóa Long, Maha Thiha Thura, Mãn Châu, ... Mở rộng chỉ mục (65 hơn) »
- Bát Kỳ
- Chiến tranh liên quan tới Việt Nam
- Khởi nghĩa thời Thanh
- Thế kỷ 18 ở Việt Nam
- Trung Quốc thế kỷ 18
- Xung đột thế kỷ 18
A Quế
Vũ Anh điện đại học sĩ A Quế A Quế (phiên âm tiếng Mãn: Agūi,, 7/9/1717-10/10/1797), tên tự Quảng Đình (廣廷), thuộc Chương Giai thị, là một người thuộc Chính Bạch kỳ Mãn Châu thời nhà Thanh.
Xem Thập toàn Võ công và A Quế
Amdo
Vị trí của Amdo Amdo (tiếng Tạng: ཨ༌མདོ, chuyển tự tiếng Trung: 安多, Pinyin: Ānduō) là một trong ba bang truyền thống của Tây Tạng, hai bang kia là Ü-Tsang và Kham; đây là nơi sinh của Tenzin Gyatso.
Ava
Ava có thể là.
Ayutthaya
Ayutthaya có thể là.
Xem Thập toàn Võ công và Ayutthaya
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Thập toàn Võ công và Đài Loan
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Đàng Trong
Đô đốc Bảo
Đô đốc Bảo (都督保) tên thật Đặng Xuân Bảo (鄧春保; ?-1802), danh tướng nhà Tây Sơn, chỉ huy một trong 5 cánh quân đại phá quân Mãn Thanh, năm Kỷ Dậu (1789).
Xem Thập toàn Võ công và Đô đốc Bảo
Đô đốc Lộc
Đô đốc Lộc (都督祿; ? -?), tên thật là Nguyễn Văn Lộc (阮文祿), là một trong Tây Sơn thất hổ tướng và là một danh tướng nhà Tây Sơn.
Xem Thập toàn Võ công và Đô đốc Lộc
Đô đốc Tuyết
Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Đô đốc Tuyết
Đại học sĩ
Đại học sĩ(大學士) là một chức quan cao cấp thời quân chủ.
Xem Thập toàn Võ công và Đại học sĩ
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Thập toàn Võ công và Đại Việt
Đạt-lai Lạt-ma
Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.
Xem Thập toàn Võ công và Đạt-lai Lạt-ma
Đặng Tiến Đông
Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.
Xem Thập toàn Võ công và Đặng Tiến Đông
Đế quốc Mông Cổ
Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.
Xem Thập toàn Võ công và Đế quốc Mông Cổ
Bát Kỳ
Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.
Xem Thập toàn Võ công và Bát Kỳ
Bắc Hà
Bắc Hà có thể là.
Xem Thập toàn Võ công và Bắc Hà
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Thập toàn Võ công và Bắc Kinh
Bắc Việt Nam
Bắc Việt Nam có thể chỉ đến.
Xem Thập toàn Võ công và Bắc Việt Nam
Biên giới
Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.
Xem Thập toàn Võ công và Biên giới
Càn Long
Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.
Xem Thập toàn Võ công và Càn Long
Công ty Đông Ấn Anh
Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Công ty Đông Ấn Anh
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Thập toàn Võ công và Chúa Nguyễn
Chúa Trịnh
Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.
Xem Thập toàn Võ công và Chúa Trịnh
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Chữ Hán
Chữ Tạng
Hệ chữ Tạng là một hệ chữ abugida được dùng để viết các ngôn ngữ Tạng như tiếng Tạng, cũng như tiếng Dzongkha, tiếng Sikkim, tiếng Ladakh, và đôi khi tiếng Balti.
Xem Thập toàn Võ công và Chữ Tạng
Chữ viết Mông Cổ
Chữ viết Mongol được gây ra từ ảnh hưởng xung quanh.
Xem Thập toàn Võ công và Chữ viết Mông Cổ
Diệt chủng
Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).
Xem Thập toàn Võ công và Diệt chủng
Gurkha
Một chiến binh Gurkha Gurkha hay còn gọi là Gurkhas hay Gorkhas (tiếng Nepal: गोर्खा; tiếng Trung Quốc: 廓尔喀, phiên âm: Khuếch Nhĩ Khách) là thuật ngữ để chỉ về những binh sĩ đến từ Nepal thuộc Vương quốc Nepal.
Xem Thập toàn Võ công và Gurkha
Hà Bắc (Trung Quốc)
(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Hà Bắc (Trung Quốc)
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Thập toàn Võ công và Hà Lan
Hãn
Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.
Hình Đôn Hành
Hình Đôn Hành (邢敦行) là một tướng nhà Thanh, từng đỗ trạng nguyên võ (nhất giáp nhất danh võ tiến sĩ) kỳ thi năm 1778 (năm Càn Long thứ 43).
Xem Thập toàn Võ công và Hình Đôn Hành
Hòa Thân
Hòa Thân (tiếng Trung: 和珅, bính âm: Héshēn; tiếng Mãn: 20px Hešen) tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân 鈕祜祿和珅, còn có tên khác là Hòa Khôn, thuộc tộc Nữu Hỗ Lộc của Mãn Châu.
Xem Thập toàn Võ công và Hòa Thân
Hứa Thế Hanh
Hứa Thế Hanh Hứa Thế Hanh (許世亨, ?-1789) là tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc, đã tham chiến và tử trận tại Việt Nam cuối thế kỷ 18.
Xem Thập toàn Võ công và Hứa Thế Hanh
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Xem Thập toàn Võ công và Hồi giáo
Himalaya
Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
Xem Thập toàn Võ công và Himalaya
Hoa Bắc
Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Hoa Bắc
Hoàng Thái Cực
Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Hoàng Thái Cực
Hsinbyushin
Hsinbyushin (tiếng Miến: ဆင်ဖြူ ရှင်, IPA:; tiếng Thái: พระเจ้า มั ง ระ; 12 tháng 9 năm 1736 - ngày 10 tháng 6 năm 1776) là vua thứ 3 của nhà Konbaung nước Miến Điện (Myanmar), cai trị từ năm 1763 đến năm 1776.
Xem Thập toàn Võ công và Hsinbyushin
Ili
Châu tự trị dân tộc Kazakh Ili (Hán Việt:Y Lê Cát Táp Khắc Tự trị châu, Kazakh: ىله قازاق اۆتونومىيالى وبلىسى, Іле Қазақ аутономиялық облысы, İle Qazaq awtonomïyalıq oblısı, Uyghur: ئىلى قازاق ئاپتونوم ۋىلايىتى, Ili Qazaq aptonom wilayiti, Ili Ķazaķ aptonom vilayiti), là một đơn vị hành chính tại Tân Cương, và là châu tự trị duy nhất của người Kazakh tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Kachin
Kachin (tiếng Kachin: Jingphaw Mungdaw; ကခ်င္ျပည္နယ္), là bang cực bắc của Myanma.
Xem Thập toàn Võ công và Kachin
Kathmandu
Kathmandu là thành phố, thủ đô của Nepal, nằm ở miền trung của nước này.
Xem Thập toàn Võ công và Kathmandu
Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.
Xem Thập toàn Võ công và Kazakhstan
Kim Xuyên, Ngawa
Kim Xuyên (tiếng Tạng: chu-chen, chữ Hán giản thể: 金川县, âm Hán Việt: Kim Xuyên huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thập toàn Võ công và Kim Xuyên, Ngawa
Kinh Bắc
Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).
Xem Thập toàn Võ công và Kinh Bắc
Lâm Sảng Văn
Lâm Sảng Văn (chữ Hán: 林爽文; bính âm: Lín Shuǎng Wén) (1756 – 1788) là lãnh thụ Thiên Địa Hội Chương Hóa, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa quy mô lớn chống lại sự cai trị của nhà Thanh trên đảo Đài Loan vào cuối thế kỷ 18, sử gọi sự kiện này là loạn Lâm Sảng Văn hay sự kiện Lâm Sảng Văn.
Xem Thập toàn Võ công và Lâm Sảng Văn
Lê Chiêu Thống
Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.
Xem Thập toàn Võ công và Lê Chiêu Thống
Lý Hóa Long
Lý Hóa Long có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Thập toàn Võ công và Lý Hóa Long
Maha Thiha Thura
Maha Thiha Thura (မဟာသီဟသူရ,; có khi được viết là Maha Thihathura; sinh vào năm nào đó trong thập niên 1720, mất năm 1782) là một vị tướng quân kiệt xuất của Myanma, là Tổng Tư lệnh quân Myanma từ năm 1768 đến năm 1776.
Xem Thập toàn Võ công và Maha Thiha Thura
Mãn Châu
Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.
Xem Thập toàn Võ công và Mãn Châu
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Thập toàn Võ công và Mông Cổ
Miêu Lật (huyện)
Huyện Miêu Lật là một huyện ở phía tây Đài Loan.
Xem Thập toàn Võ công và Miêu Lật (huyện)
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Xem Thập toàn Võ công và Myanmar
Nepal
Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.
Xem Thập toàn Võ công và Nepal
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Ngô Văn Sở
Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Ngô Văn Sở
Ngữ hệ Turk
Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Ngữ hệ Turk
Ngoại giao
New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.
Xem Thập toàn Võ công và Ngoại giao
Nguyễn Hiến Lê
Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...
Xem Thập toàn Võ công và Nguyễn Hiến Lê
Nguyễn Tăng Long
Nguyễn Tăng Long (chữ Hán: 阮增龍, 1750 - ?), là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Nguyễn Tăng Long
Nguyễn Văn Hòa
Nguyễn Văn Hòa(阮文和) là một vị tướng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Nguyễn Văn Hòa
Người Duy Ngô Nhĩ
Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Người Duy Ngô Nhĩ
Người Shan
Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.
Xem Thập toàn Võ công và Người Shan
Người Tạng
Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thập toàn Võ công và Người Tạng
Người Thái
Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.
Xem Thập toàn Võ công và Người Thái
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Xem Thập toàn Võ công và Nhà Hậu Lê
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Xem Thập toàn Võ công và Nhà Lê sơ
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Nhà Minh
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Thập toàn Võ công và Nhà Tây Sơn
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Thập toàn Võ công và Nhà Thanh
Nhiệt đới
Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.
Xem Thập toàn Võ công và Nhiệt đới
Phan Văn Lân
Phan Văn Lân (1730?-?), còn có tên là Phan Đông Hy,Gia phả họ Phan hiệu Tốn Trai, là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Phan Văn Lân
Phúc Khang An
Phúc Khang An (Chữ Hán: 福康安; 1753 - 1796), tự Dao Lâm (瑤林), là một vị tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, ông từng làm quan dưới triều vua Càn Long và vua Gia Khánh và từng giữ chức Đại thần nội vụ phủ, Tổng đốc Lưỡng Quảng.
Xem Thập toàn Võ công và Phúc Khang An
Quan Âm
Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh.
Xem Thập toàn Võ công và Quan Âm
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Thập toàn Võ công và Quang Trung
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thập toàn Võ công và Quảng Đông
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thập toàn Võ công và Quảng Tây
Quý Châu
Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thập toàn Võ công và Quý Châu
Sông Cầu
Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Sông Cầu
Sầm Nghi Đống
Sầm Nghi Đống (tiếng Trung phồn thể: 岑宜棟, giản thể: 岑宜栋) là một tướng của nhà Thanh, người đã bị quân Tây Sơn đánh bại và thắt cổ tử tiết ở núi Loa, Khương Thượng gần thành Thăng Long.
Xem Thập toàn Võ công và Sầm Nghi Đống
Shan
Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thập toàn Võ công và Tân Cương
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Thập toàn Võ công và Tây Tạng
Tôn Khánh Thành
Tôn Khánh Thành (chữ Hán: 孙庆成, ? - 1812) là tướng lãnh nhà Thanh, từng tham chiến tại Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Tôn Khánh Thành
Tôn Sĩ Nghị
Tôn Sĩ Nghị Tôn Sĩ Nghị (1720-1796), tên tiếng Trung: 孫士毅, tự Trí Dã (智冶), một tên tự khác là Bổ Sơn (补山), người tỉnh Chiết Giang, là một đại thần của nhà Thanh, Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Tôn Sĩ Nghị
Tùng xẻo
Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904 Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835. Tùng xẻo (còn gọi là lăng trì (lấn dần một cách chậm chạp) hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tử hình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905.
Xem Thập toàn Võ công và Tùng xẻo
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Thập toàn Võ công và Tứ Xuyên
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Thập toàn Võ công và Thái Lan
Thập niên
Thập niên là khoảng thời gian 10 năm, ví dụ khi nói đến thập niên 10 của thế kỷ XX là hàm ý khoảng thời gian từ năm 1910 đến năm 1919.
Xem Thập toàn Võ công và Thập niên
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Thập toàn Võ công và Thế kỷ 18
Thừa Đức
Thừa Đức (承德市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Thừa Đức
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Xem Thập toàn Võ công và Thăng Long
Thiên Địa hội
Thiên Địa hội, (tiếng Trung:天地會 tiandihui) (còn gọi là Hồng Hoa Hội sau này vào thời Càn Long) là một hội kín bắt nguồn từ Trung Hoa vào thời Khang Hy với mục đích phản Thanh phục Minh, khôi phục lại giang sơn của nhà Đại Minh, đánh đuổi quân ngoại tộc Mãn Thanh.
Xem Thập toàn Võ công và Thiên Địa hội
Thiên Sơn
Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Thiên Sơn
Thượng Duy Thăng
Thượng Duy Thăng (chữ Hán: 尚维昇. ? – 1789), người Tương Lam kỳ Hán quân, nguyên quán Hồng Động, Sơn Tây, là tướng lĩnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Thượng Duy Thăng
Thượng Miến
Thượng Miến là tên gọi của thực dân Anh gọi miền Trung và miền Bắc của Myanma ngày nay.
Xem Thập toàn Võ công và Thượng Miến
Trịnh Thành Công
Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.
Xem Thập toàn Võ công và Trịnh Thành Công
Triều Konbaung
Triều Konbaung (tiếng Myanma: ကုန်းဘောင်ခေတ), hoặc triều Cống Bảng theo tiếng Hán, là vương triều cuối cùng ở Miến Điện, thành lập năm 1752 và diệt vong năm 1885.
Xem Thập toàn Võ công và Triều Konbaung
Triệu Huệ
Triệu Huệ (chữ Hán: 兆惠, p; 1708 – 1764), tự Hòa Phủ (和甫), là một đại thần, tướng lĩnh đời Càn Long nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thập toàn Võ công và Triệu Huệ
Trung Á
Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.
Xem Thập toàn Võ công và Trung Á
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Thập toàn Võ công và Trung Quốc
Trương Triều Long
Trương Triều Long (張朝龍, ?-1789) là một tướng của nhà Thanh, chết trận tại Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Trương Triều Long
Ung Chính
Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.
Xem Thập toàn Võ công và Ung Chính
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Xem Thập toàn Võ công và Vân Nam
Vạn
Vạn là một cách dùng thường trong văn chương để gọi trực tiếp số tự nhiên 104.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Thập toàn Võ công và Việt Nam
Vương triều Chakri
Triều đại Chakri cai trị Thái Lan kể từ khi thiết lập thời đại Ratthanakosin năm 1782 sau khi vua Taksin của Thonburi đã bị tuyên bố là điên và kinh đô của Xiêm được dời đến Bangkok.
Xem Thập toàn Võ công và Vương triều Chakri
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
1747
Năm 1747 (số La Mã: MDCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1765
Năm 1765 (số La Mã: MDCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1769
1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
1786
Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1788
Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1790
Năm 1790 (MDCCXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1792
Năm 1792 (số La Mã: MDCCXCII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julian chậm hơn 11 ngày).
Xem thêm
Bát Kỳ
- Bát kỳ
- Cách mạng Tân Hợi
- Chiến tranh nha phiến lần thứ hai
- Chiến tranh nha phiến lần thứ nhất
- Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc
- Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
- Loạn Tam phiên
- Nội vụ phủ
- Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
- Thập toàn Võ công
- Thị vệ (nhà Thanh)
Chiến tranh liên quan tới Việt Nam
- Chiến dịch Đông Dương (1940)
- Chiến tranh Việt Nam
- Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
- Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)
- Chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh Đông Dương
- Chiến tranh Đông Dương (định hướng)
- Chiến tranh Đông Dương lần thứ ba
- Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi
- Cộng hòa Nhân dân Campuchia
- Hòa ước Thiên Tân (1885)
- Hòa ước Thiên Tân 1884
- Khởi nghĩa Lam Sơn
- Khởi nghĩa Thái Nguyên
- Khởi nghĩa Yên Bái
- Khởi nghĩa Yên Thế
- Loạn 12 sứ quân
- Mông Cổ xâm lược Java
- Nam Bộ kháng chiến
- Nổi dậy tại Lào
- Nội chiến Campuchia
- Nội chiến Lào
- Phong trào Cần Vương
- Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp
- Thập toàn Võ công
- Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba
- Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
- Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
- Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
- Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai
- Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Xung đột Việt–Trung 1979–1991
Khởi nghĩa thời Thanh
- Cách mạng Ngoại Mông 1911
- Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
- Loạn Tam phiên
- Niệp quân
- Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
- Thái Bình Thiên Quốc
- Thập toàn Võ công
Thế kỷ 18 ở Việt Nam
- Khăn vấn
- Nhà Lê trung hưng
- Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp
- Thập toàn Võ công
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Trung Quốc thế kỷ 18
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
- Nhà Thanh
- Thập toàn Võ công
Xung đột thế kỷ 18
- Chiến tranh 335 năm
- Chiến tranh Bảy Năm
- Chiến tranh Da Đỏ
- Chiến tranh Kế vị Áo
- Chiến tranh Trăm Năm thứ hai
- Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp
- Thập toàn Võ công
- Đàn áp Tân giáo dưới thời Louis XIV
- Đại chiến Bắc Âu
Còn được gọi là Mười chiến dịch lớn của Càn Long, Thập đại chiến dịch.