Mục lục
22 quan hệ: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp Quốc hội (Việt Nam), Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam), Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chuyên gia, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Kinh tế, Luật pháp, Ngoại giao, Nhà khoa học, Quốc hội Việt Nam, Tòa án nhân dân (Việt Nam), Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam), Thẩm phán (Tòa án nhân dân Việt Nam), Thẩm phán cao cấp (Việt Nam), Thẩm phán sơ cấp (Việt Nam), Thẩm phán trung cấp (Việt Nam), Văn hóa, Việt Nam, Xã hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Ủy ban thường vụ Quốc hội
Ủy ban Tư pháp Quốc hội (Việt Nam)
Ủy ban Tư pháp Quốc hội là cơ quan thảo luận, đóng góp ý kiến về các nội dung dự án pháp lệnh về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Ủy ban Tư pháp Quốc hội (Việt Nam)
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam là chức vụ đứng đầu Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Chính trị
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chủ tịch nước) là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, là nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chuyên gia
Chuyên gia là thuật ngữ chỉ về những người người được đào tạo theo hướng chuyên sâu có kinh nghiệm thực hành công việc và có kỹ năng thực tiễn, lý luận chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể hoặc có hiểu biết vượt trội so với mặt bằng kiến thức chung.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Chuyên gia
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là một tập hợp từ 13 đến 17 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014.
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Kinh tế
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Luật pháp
Ngoại giao
New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Ngoại giao
Nhà khoa học
Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm. Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Nhà khoa học
Quốc hội Việt Nam
Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Quốc hội Việt Nam
Tòa án nhân dân (Việt Nam)
Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; các Toà án quân sự.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Tòa án nhân dân (Việt Nam)
Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)
Tại Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)
Thẩm phán (Tòa án nhân dân Việt Nam)
Thẩm phán trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam là người là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét x.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Thẩm phán (Tòa án nhân dân Việt Nam)
Thẩm phán cao cấp (Việt Nam)
Thẩm phán cao cấp là chức danh và ngạch thẩm phán trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam, cao hơn Thẩm phán trung cấp và thấp hơn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Thẩm phán cao cấp (Việt Nam)
Thẩm phán sơ cấp (Việt Nam)
Thẩm phán sơ cấp là chức danh và ngạch thẩm phán thấp nhất trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Thẩm phán sơ cấp (Việt Nam)
Thẩm phán trung cấp (Việt Nam)
Thẩm phán trung cấp là chức danh và ngạch thẩm phán cao thứ hai từ dưới lên trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam, trên Thẩm phán sơ cấp và dưới Thẩm phán cao cấp.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Thẩm phán trung cấp (Việt Nam)
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Văn hóa
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Việt Nam
Xã hội
Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.
Xem Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) và Xã hội
Còn được gọi là Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam.