Mục lục
13 quan hệ: Công giáo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giải thoát, Hòa thượng, Hạ lạp, Lậu, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phiền não, Tì-kheo, Tăng đoàn, Thiền tông, Tiếng Anh.
- Danh vị Phật giáo
- Sơ khai Sri Lanka
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện tăng, ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham giahttp://giaohoiphatgiaovietnam.vn/s6/d111/Hien-chuong-GHPGVN-sua-doi-lan-thu-V.html là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem Thượng tọa và Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Giải thoát
Giải thoát (zh. 解脫, sa. mokṣa, vimokṣa, mukti, vimukti, pi. vimutti, ja. gedatsu) nghĩa là đạt tự do sau khi buông xả tất cả những trói buộc trong cuộc sống.
Hòa thượng
Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo.
Hạ lạp
Hạ lạp hay Tuổi hạ là một cách thức tính thời gian công đức tu hành của một tu sĩ Phật giáo.
Lậu
Lậu có thể là một trong các nghĩa sau.
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Phật giáo Thượng tọa bộ
Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á.
Xem Thượng tọa và Phật giáo Thượng tọa bộ
Phiền não
Phiền não (tiếng Phạn: klésa, tiếng Pali: kilesa, Hán-Việt: Kiết-lệ-xá) là những trạng thái của tâm thể hiện sự ngộ độc của con người đối với ba độc tố THAM, SÂN, SI khiến cho con người bị trói buộc mãi mãi trong vòng luân hồi.
Tì-kheo
Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).
Tăng đoàn
Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.
Thiền tông
Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem thêm
Danh vị Phật giáo
- A-la-hán
- A-na-hàm
- A-xà-lê
- Bồ tát
- Cư sĩ
- Tì-kheo
- Tì-kheo-ni
- Thượng tọa
- Đại thành tựu
Sơ khai Sri Lanka
- .lk
- Chaetocarpus ferrugineus
- Diospyros quaesita
- Thượng tọa
Còn được gọi là Thượng toạ.