Mục lục
47 quan hệ: Động vật chân màng, Balaenidae, Bò biển, Bò biển Steller, Bộ Ăn thịt, Bộ Bò biển, Biển, Cá, Cá cúi, Cá voi, Cá voi đầu bò lùn, Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương, Cá voi xám, Cỏ biển, Cetartiodactyla, Con mồi, Gấu, Gấu trắng Bắc Cực, Hải cẩu, Họ Cá cúi, Họ Cá heo đại dương, Họ Cá heo chuột, Họ Cá voi lưng gù, Họ Cá voi mõm khoằm, Họ Cá voi xám, Họ Chồn, Họ Hải cẩu thật sự, Họ Kỳ lân biển, Họ Moóc, Hệ sinh thái, Hệ sinh thái biển, Kogiidae, Lợn biển, Mực, Otariidae, Phân bộ Dạng chó, Physeteridae, Quan hệ tình dục, Rái cá biển, Sinh sản, Sinh vật phù du, Sư tử biển, Tập tính ăn ở động vật, Thú, Thực phẩm, Tiến hóa hội tụ, Whippomorpha.
- Động vật có vú dưới biển
Động vật chân màng
Động vật chân màng hay Động vật chân vây (danh pháp khoa học: Pinnipedia, từ tiếng Latin pinna "vây" và pes, pedis "chân") là nhánh đa dạng và phân bố rộng rãi gồm các động vật ăn thịt, chân vây, sống bán thủy sinh.
Xem Thú biển và Động vật chân màng
Balaenidae
Balaenidae là một họ động vật có vú biển trong Bộ Cá voi gồm 2 chi còn sinh tồn.
Bò biển
Bò biển có thể chỉ.
Bò biển Steller
Bò biển Steller (tên khoa học Hydrodamalis gigas) là một loài động vật có vú biển ăn thực vật lớn.
Xem Thú biển và Bò biển Steller
Bộ Ăn thịt
Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.
Bộ Bò biển
Bộ Bò biển hay bộ Hải ngưu (danh pháp khoa học: Sirenia) là một bộ động vật có vú có nhiều loài đã tuyệt chủng.
Biển
Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.
Xem Thú biển và Biển
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Xem Thú biển và Cá
Cá cúi
Cá cúi, hay đu-gông, bò biển, cá nàng tiên (tên khoa học là Dugong dugon) là một động vật ở vùng cận duyên biển nhiệt đới.
Cá voi
Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.
Cá voi đầu bò lùn
Cá voi đầu bò lùn (danh pháp hai phần: Caperea marginata) là một loài cá voi tấm sừng hàm, thành viên duy nhất của họ Neobalaenidae.
Xem Thú biển và Cá voi đầu bò lùn
Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương
Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương (danh pháp hai phần: Eubalaena glacialis) là một loài cá voi thuộc họ Cá voi trơn (Balaenidae).
Xem Thú biển và Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương
Cá voi xám
Cá voi xám (danh pháp hai phần: Eschrichtius robustus), là một con cá voi tấm sừng hàm hàng năm di chuyển giữa khu vực kiếm thức ăn và sinh sản.
Cỏ biển
Cỏ biển là những loài thực vật có hoa mọc trong môi trường nước mặn và thuộc một trong bốn họ là họ Cỏ biển (Posidoniaceae), họ Rong lá lớn (Zosteraceae), họ Thủy thảo (Hydrocharitaceae) và họ Cỏ kiệu (Cymodoceaceae); tất cả đều nằm trong bộ Trạch tả (Alismatales).
Cetartiodactyla
Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.
Xem Thú biển và Cetartiodactyla
Con mồi
Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.
Gấu
Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.
Xem Thú biển và Gấu
Gấu trắng Bắc Cực
Gấu trắng Bắc Cực (danh pháp hai phần: Ursus maritimus) là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt (Carnivora), họ Gấu (Ursidae).
Xem Thú biển và Gấu trắng Bắc Cực
Hải cẩu
Hải cẩu là thuật ngữ chỉ đến một trong các loài động vật chân vây (Pinnipedia) thuộc lớp thú trong các họ sau.
Họ Cá cúi
Dugongidae là một họ động vật có vú trong bộ Sirenia.
Họ Cá heo đại dương
Họ Cá heo đại dương là các loài cá heo thuộc họ có danh pháp khoa học là Delphinidae.
Xem Thú biển và Họ Cá heo đại dương
Họ Cá heo chuột
Họ Cá heo chuột (Phocoenidae) là một họ cá heo nhỏ, chúng có liên quan với cá heo và cá voi.
Xem Thú biển và Họ Cá heo chuột
Họ Cá voi lưng gù
Balaenopteridae là họ cá lớn nhất trong phân bộ cá voi tấm sừng hàm với 9 loài được xếp vào 2 chi.
Xem Thú biển và Họ Cá voi lưng gù
Họ Cá voi mõm khoằm
Ziphiidae là một họ động vật có vú trong bộ Cetacea.
Xem Thú biển và Họ Cá voi mõm khoằm
Họ Cá voi xám
Eschrichtiidae là một họ cá voi trong phân bộ cá voi tấm sừng hàm.
Họ Chồn
Họ Chồn (danh pháp khoa học: Mustelidae) (từ tiếng Latinh: mustela nghĩa là chồn) là một họ các động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).
Họ Hải cẩu thật sự
Họ Hải cẩu thật sự hay còn gọi là họ Chó biển, hải cẩu không tai (danh pháp: Phocidae) là một trong ba họ thú biển chính của liên họ Chân vịt (Pinnipedia), Phân bộ Dạng chó (Caniformia), bộ Ăn thịt (Carnivora).
Xem Thú biển và Họ Hải cẩu thật sự
Họ Kỳ lân biển
Denebola brachycephala Bohaskaia monodontoides Monodontidae là một họ gồm 2 loài cá voi là kỳ lân biển và cá voi trắng.
Xem Thú biển và Họ Kỳ lân biển
Họ Moóc
Họ Moóc hay họ Hải mã (danh pháp khoa học: Odobenidae) là một họ trong siêu họ (hoặc nhóm không phân hạng) gọi chung là động vật chân vây (Pinnipedia) của bộ Ăn thịt (Carnivora).
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.
Hệ sinh thái biển
Ở đây, chúng ta có thể thấy nhiều dạng sao biển, rạn san hô ngầm và cá ở Rạn san hô Great Barrier. Hệ sinh thái biển là hệ sinh thái thủy sinh lớn nhất trên thế giới bao gồm đại dương, ruộng muối, và hệ sinh thái bãi triều, cửa sông và phá, thực vật ngập mặn và các rạn san hô ngầm, biển sâu và sinh vật đáy.
Xem Thú biển và Hệ sinh thái biển
Kogiidae
Kogiidae là một họ cá voi.
Lợn biển
Lợn biển, tên khoa học Trichechus, là chi sinh học duy nhất trong họ Trichechidae, là một họ động vật có vú trong bộ Sirenia.
Mực
Mực trong tiếng Việt có thể là.
Xem Thú biển và Mực
Otariidae
Otariidae là một họ bao gồm các loài sư tử biển và hải cẩu lông mao trong phân bộ dạng chó.
Phân bộ Dạng chó
Phân bộ Dạng chó (danh pháp khoa học: Caniformia hay Canoidea (động vật ăn thịt dạng chó) là một phân bộ trong bộ Ăn thịt (Carnivora). Chúng nói chung có mõm dài và các vuốt không thể co lại (ngược lại với các động vật ăn thịt dạng mèo của nhánh Feliformia).
Xem Thú biển và Phân bộ Dạng chó
Physeteridae
Physeteridae là một họ động vật có vú trong bộ Cetacea.
Quan hệ tình dục
Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.
Xem Thú biển và Quan hệ tình dục
Rái cá biển
Rái cá biển (danh pháp hai phần: Enhydra lutris) là một loài động vật thuộc họ Chồn, được Linnaeus mô tả năm 1758.
Sinh sản
Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.
Sinh vật phù du
Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.
Xem Thú biển và Sinh vật phù du
Sư tử biển
Sư tử biển là các loài động vật có vú trong phân họ Otariinae.
Tập tính ăn ở động vật
Tập tính ăn là quá trình mà các sinh vật, thường là động vật tiêu thụ thực phẩm để nuôi dưỡng bản thân thông qua các hành vi, thói quen và xu hướng của các loài, cá thể động vật.
Xem Thú biển và Tập tính ăn ở động vật
Thú
Thú có thể là.
Xem Thú biển và Thú
Thực phẩm
Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.
Tiến hóa hội tụ
Sự tiến hóa hội tụ là sự tiến hóa một cách độc lập để hình thành nên các đặc điểm tương tự ở các loài thuộc dòng dõi, họ hàng khác nhau.
Xem Thú biển và Tiến hóa hội tụ
Whippomorpha
Whippomorpha (hay Cetancodonta) là một tên gọi kỳ dị để chỉ nhánh chứa Cetacea (cá voi, cá heo v.v.) và các họ hàng gần gũi nhất của chúng, các loài hà mã của họ Hippopotamidae.
Xem thêm
Động vật có vú dưới biển
- Gấu trắng Bắc Cực
- Hải tượng phương bắc
- Moóc (động vật)
- Myotis vivesi
- Neovison macrodon
- Rái cá biển
- Rái cá biển Nam Mỹ
- Thú biển