Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tháp Báo Thiên

Mục lục Tháp Báo Thiên

Tháp Báo Thiên (chữ Hán: 報天塔), tên đầy đủ là Đại Thắng Tư Thiên Bảo Tháp (大勝資天寳塔), được xây năm 1057 ở Chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé tây hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội (khu đất thuộc phố Nhà Chung, gần Nhà thờ Lớn).

Mục lục

  1. 22 quan hệ: An Nam tứ đại khí, Đông Đô, Chùa Báo Thiên, Chùa Quỳnh Lâm (định hướng), Chữ Hán, Chuông Quy Điền, Gạch nung, Hà Nội, Hải Dương, Hoàn Kiếm, Lý Thánh Tông, Nhà Minh, Nhà thờ Lớn Hà Nội, Phạm Đình Hổ, Phạm Sư Mạnh, Phật, Trần Minh Tông, Trượng, Tượng, Vạc Phổ Minh, Vương Thông, 1057.

An Nam tứ đại khí

An Nam tứ đại khí, là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo và là bốn công trình nghệ thuật bằng đồng của văn hóa thời Lý, Trần bao gồm.

Xem Tháp Báo Thiên và An Nam tứ đại khí

Đông Đô

Đông Đô, nghĩa là "thành phố (đô thị) phía đông", là tên gọi thông thường để chỉ một kinh đô các nước phong kiến Á Đông trong những giai đoạn có nhiều kinh đô khác nhau, hoặc dời đô về địa điểm khác.

Xem Tháp Báo Thiên và Đông Đô

Chùa Báo Thiên

Báo Thiên Tự (chữ Hán: 報天寺), tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự (崇慶報天寺), từng là một ngôi chùa cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháp Báo Thiên và Chùa Báo Thiên

Chùa Quỳnh Lâm (định hướng)

Chùa Quỳnh Lâm có thể là.

Xem Tháp Báo Thiên và Chùa Quỳnh Lâm (định hướng)

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Tháp Báo Thiên và Chữ Hán

Chuông Quy Điền

Chuông Quy Điền (chuông ruộng rùa) là một quả chuông được xếp vào An Nam tứ đại khí, bảo vật của Đại Việt thời Lý.

Xem Tháp Báo Thiên và Chuông Quy Điền

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Xem Tháp Báo Thiên và Gạch nung

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Tháp Báo Thiên và Hà Nội

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Tháp Báo Thiên và Hải Dương

Hoàn Kiếm

Quận Hoàn Kiếm là một quận ở trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Xem Tháp Báo Thiên và Hoàn Kiếm

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Xem Tháp Báo Thiên và Lý Thánh Tông

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháp Báo Thiên và Nhà Minh

Nhà thờ Lớn Hà Nội

Nhà thờ Lớn Hà Nội (tên chính thức: Nhà thờ chính tòa Thánh Giuse) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Hà Nội, nơi có ngai tòa của tổng Giám mục.

Xem Tháp Báo Thiên và Nhà thờ Lớn Hà Nội

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Xem Tháp Báo Thiên và Phạm Đình Hổ

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháp Báo Thiên và Phạm Sư Mạnh

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Xem Tháp Báo Thiên và Phật

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Tháp Báo Thiên và Trần Minh Tông

Trượng

Trượng là một đơn vị đo chiều dài cổ của Việt Nam và Trung Hoa.

Xem Tháp Báo Thiên và Trượng

Tượng

Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.

Xem Tháp Báo Thiên và Tượng

Vạc Phổ Minh

Vạc Phổ Minh là một chiếc vạc bằng đồng được đúc vào năm 1262 bởi thượng hoàng Trần Thái Tông, nhà Trần Việt Nam, và đã đặt tại phủ Thiên Trường (nay là Nam Định).

Xem Tháp Báo Thiên và Vạc Phổ Minh

Vương Thông

Vương Thông có thể là.

Xem Tháp Báo Thiên và Vương Thông

1057

Năm 1057 trong lịch Julius.

Xem Tháp Báo Thiên và 1057

Còn được gọi là Đại Thắng Tư Thiên Tháp.