Mục lục
114 quan hệ: Anh, Úc, Đông Nam Á, Đức, Ủy ban cứu Người vượt biển, Bataan, Bác sĩ không biên giới, Bảo tàng Người Việt, Bắc Kinh, Bắt đầu từ nay (thuật ngữ), Bỉ, Bia (kiến trúc), Biển Đông, Bretagne, Brisbane, Campuchia, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Cap Anamur, Chính phủ, Chùa, Chợ Lớn, Chiến dịch Gió lốc, Chiến dịch Phụng Hoàng, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh biên giới Việt-Trung, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Việt Nam, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Darwin (Úc), Dân tộc Trung Hoa, Diệt chủng, FULRO, Gabriel García Márquez, Genève, Gerald Ford, Hamburg, Hampshire, Hải phận quốc tế, Hải quân Hoa Kỳ, Hồng Kông, Hiệp định Paris 1973, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Indonesia, Jimmy Carter, Khmer Đỏ, Lào, ... Mở rộng chỉ mục (64 hơn) »
- Di cư Việt Nam
- Hậu Chiến tranh Việt Nam
- Khủng hoảng người di cư
- Người tị nạn Việt Nam
- Người tị nạn theo chiến tranh
- Người tị nạn ở Malaysia
- Việt Nam hải ngoại
- Việt Nam thế kỷ 20
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Anh
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Úc
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Đông Nam Á
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Đức
Ủy ban cứu Người vượt biển
Ủy ban Cứu Người vượt biển hay Ủy ban Cứu trợ Thuyền nhân tên chính thức tiếng Anh là Boat People SOS (viết tắt là BPSOS) là một tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận của những người Mỹ gốc Việt có lĩnh vực hoạt động về dân sự và chính trị được thành lập vào năm 1980.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Ủy ban cứu Người vượt biển
Bataan
Bataan là một tỉnh của Philippines nằm trên toàn bộ bán đảo Bataan trên Luzon.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bataan
Bác sĩ không biên giới
Bác sĩ không biên giới hay Y sĩ không biên giới (tiếng Pháp: Médecins sans frontières, viết tắt MSF) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế do một số bác sĩ người Pháp thành lập vào năm 1971 với mục đích nhân đạo.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bác sĩ không biên giới
Bảo tàng Người Việt
Mặt tiền Viện Bảo tàng Người Việt ở San Jose, CA Viện Bảo tàng Người Việt, tên chính thức tiếng Anh: Viet Museum, còn được gọi là Viện Bảo tàng Thuyền nhân và Việt Nam Cộng hoà, là tập hợp các sưu tầm của người Việt tỵ nạn tại Hoa Kỳ, với trụ sở đặt tại Greenwald House, Kelley Historic Park, thành phố San Jose, tiểu bang California, Hoa Kỳ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bảo tàng Người Việt
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bắc Kinh
Bắt đầu từ nay (thuật ngữ)
Bat lau dung laai là một cụm từ tiếng Quảng Đông bị dùng sai, nhằm phiên âm cho cụm từ tiếng Việt Bắt đầu từ nay.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bắt đầu từ nay (thuật ngữ)
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bỉ
Bia (kiến trúc)
Văn Miếu, Hà Nội Nhà bia Khiêm Lăng, Huế với tấm bia lớn nhất Việt Nam Bia là vật dạng phiến dẹp có mặt phẳng thường là bằng đá, kim loại hay gỗ, kích thước thường có chiều cao lớn hơn bề ngang, dựng lên để kỷ niệm một nhân vật hay sự việc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bia (kiến trúc)
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Biển Đông
Bretagne
Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Bretagne
Brisbane
Brisbane (Phát âm) là thành phố thủ phủ và là thành phố đông nhất của bang Queensland của Úc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Brisbane
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Campuchia
Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn
Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn
Cap Anamur
Cap Anamur hay Hội Bác sĩ Cấp cứu Đức (tiếng Đức: Cap Anamur / Deutsche Not-Ärzte) là tên một tổ chức thiện nguyện của Đức chuyên cứu giúp người tỵ nạn bắt đầu từ năm 1979.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Cap Anamur
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chính phủ
Chùa
Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chùa
Chợ Lớn
Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chợ Lớn
Chiến dịch Gió lốc
Chiến dịch Gió lốc (Operation Frequent Wind) là chiến dịch do Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ thực hiện nhằm di tản bằng trực thăng người Mỹ và các quan chức, tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa ra khỏi Sài Gòn, miền Nam Việt Nam, từ 29 đến 30 tháng 4 năm 1975, những ngày cuối cùng của chiến tranh Việt Nam.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chiến dịch Gió lốc
Chiến dịch Phụng Hoàng
Chiến dịch/Kế hoạch/Chương trình Phụng Hoàng/Phượng Hoàng (tiếng Anh: Phoenix Program) (1968-1975) là chiến dịch tình báo, ám sát bí mật trong Chiến tranh Việt Nam được tiến hành bởi Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa (CIO) với sự phối hợp của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chiến dịch Phụng Hoàng
Chiến tranh biên giới Tây Nam
Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chiến tranh biên giới Tây Nam
Chiến tranh biên giới Việt-Trung
Chiến tranh biên giới Việt - Trung có thể là.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chiến tranh biên giới Việt-Trung
Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Chiến tranh Việt Nam
Cuộc di cư Việt Nam (1954)
url.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Cuộc di cư Việt Nam (1954)
Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình
Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình
Darwin (Úc)
Darwin (phát âm tiếng Anh) là thủ phủ của Lãnh thổ Bắc Úc, tọa lạc bên cạnh biển Timor, Darwin là thành phố lớn nhất tại Lãnh thổ Bắc Úc, với dân số khoảng 142.300.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Darwin (Úc)
Dân tộc Trung Hoa
Dân tộc Trung Hoa (âm Hán Việt: Trung Hoa Dân tộc) là một thuật từ chính trị gắn liền với lịch sử Trung Quốc về chủng tộc và xây dựng dân tộc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Dân tộc Trung Hoa
Diệt chủng
Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Diệt chủng
FULRO
Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées) là một tổ chức liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ 1964 đến 1992.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và FULRO
Gabriel García Márquez
Gabriel José García Márquez (6 tháng 3 năm 1928 - 17 tháng 4 năm 2014) là một nhà văn người Colombia nổi tiếng.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Gabriel García Márquez
Genève
Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Genève
Gerald Ford
Gerald Rudolph Ford, Jr. (tên sinh Leslie Lynch King, Jr.; 14 tháng 7 năm 1913 – 26 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ (1974–1977) và là Phó tổng thống thứ 40 (1973–1974).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Gerald Ford
Hamburg
Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hamburg
Hampshire
Hampshire (viết tắt Hants) là một hạt bên bờ biển phía nam của Anh.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hampshire
Hải phận quốc tế
Vùng nước màu xanh đậm là thuộc hải phận quốc tế, không thuộc vùng đặc quyền kinh tế của bất cứ nước nào. Hải phận quốc tế là các vùng nước như đại dương, hệ thống sinh thái hàng hải lớn, vùng biển kín hoặc nửa mở, hồ, ao, sông, đầm lầy có biên giới quốc tế và không thuộc chủ quyền của quốc gia nào theo luật quốc tế.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hải phận quốc tế
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hải quân Hoa Kỳ
Hồng Kông
Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hồng Kông
Hiệp định Paris 1973
Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hiệp định Paris 1973
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hoa Kỳ
Hoa kiều
Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Hoa kiều
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Indonesia
Jimmy Carter
James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Jimmy Carter
Khmer Đỏ
Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Khmer Đỏ
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Lào
Lạng
Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Lạng
Liège
Liège (Tiếng Hà Lan Luik, tiếng Đức Lüttich, tiếng Wallonie Lîdje) là một thành phố nói tiếng Pháp của Bỉ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Liège
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Liên Hiệp Quốc
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Luân Đôn
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Malaysia
Mao Trạch Đông
Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Mao Trạch Đông
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Mét
Mét vuông
Mét vuông có ý nghĩa là diện tích của một hình vuông với các cạnh có độ lớn một mét dài.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Mét vuông
Melbourne
Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Melbourne
Morong, Bataan
Morong là một đô thị cấp bốn ở tỉnh Bataan, Philippines.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Morong, Bataan
Nghĩa trang
Nghĩa trang Hồi giáo ở Marrakech, Maroc Nghĩa trang (hay nghĩa địa, bãi tha ma) là nơi mà xác người chết hoặc di hài sau hỏa táng được chôn cất.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Nghĩa trang
Nguyễn Hữu Xương
Giáo sư Nguyễn Hữu Xương (sinh năm 1933) hiện là giáo sư trong phân khoa Hóa học, Vật lý và Sinh học tại Đại học California tại San Diego.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Nguyễn Hữu Xương
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Người Hoa
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Người Việt
Nhà thờ
Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Nhà thờ
Nhà thổ
''Nhà thổ'', vẽ bởi Joachim Beuckelaer năm 1562 Nhà thổ là những địa điểm kinh doanh nơi diễn ra các hoạt động tình dục giữa khách làng chơi và gái mại dâm.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Nhà thổ
Perth
Perth là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của bang Tây Úc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Perth
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Pháp
Pulau Bidong
Pulau Bidong (bằng tiếng Mã Lai, nghĩa là "đảo Bidong") là hải đảo nhỏ ở phía nam biển Đông, thuộc bang Terengganu của Malaysia.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Pulau Bidong
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Quần đảo Trường Sa
Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国旗 - Trung Hoa Nhân dân Cộng Hòa Quốc Quốc Kỳ) ra đời năm 1949 sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát đại lục và thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Queensland
Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Queensland
Rennes
Rennes là tỉnh lỵ của tỉnh Ille-et-Vilaine, thuộc vùng hành chính Bretagne của nước Pháp, có dân số là 209.860 người (thời điểm 2012).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Rennes
San Jose, California
San Jose nhìn từ vệ tinh. Giao lộ I-280 và Guadalupe Parkway nằm ở dưới. Góc nhìn về phía nam. San Jose ban ngày Vị trí của San Jose, California San Jose (IPA:, có thể phát âm gần như Xen Hô-Zê) là thành phố lớn thứ 3 ở tiểu bang California, lớn thứ 10 ở Hoa Kỳ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và San Jose, California
Santa Ana, California
Santa Ana năm 1887. Sân vận động thành phố năm 2007. Santa Ana là thành phố đông dân nhất và là quận lỵ của Quận Cam, California.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Santa Ana, California
Sòng bạc
Khu Las Vegas Strip nổi tiếng với mật độ dày đặc của khách sạn kiêm sòng bạc. Casino da Póvoa, một sòng bạc Bồ Đào Nha khai trương đầu thập kỉ 1930. Sòng bạc hay casino là một cơ sở kinh doanh các dịch vụ đánh bạc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Sòng bạc
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975
Sydney
Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Sydney
Tây Úc
Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Tây Úc
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Tấn
Tị nạn
Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Tị nạn
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Thái Lan
Tháng tư
Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Tháng tư
Thập niên 1980
Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Thập niên 1980
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Thụy Sĩ
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
The Independent
The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và The Independent
Thuốc phiện
Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Thuốc phiện
Thuyền nhân
Thuyền nhân Việt Nam chờ được cứu vớt Thuyền nhân, dịch từ chữ boat people trong tiếng Anh, là thuật ngữ thường chỉ những người nhập cư bất hợp pháp hoặc người tị nạn xuất cư bằng thuyền trong nhóm nhiều người.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Thuyền nhân
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Tiếng Trung Quốc
Trại tị nạn
Một trại tỵ nạn tại Darfur Một trại tỵ nạn ở châu Phi Trại tị nạn là những cơ sở tạm thời (những lều trại, lán trại, nhà tạm bợ...) được xây dựng để giải quyết tạm thời nhu cầu về chỗ ở cho những người tị nạn.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Trại tị nạn
Troisdorf
Troisdorf là một thị xã ở huyện Rhein-Sieg-Kreis, Bắc Rhine-Westphalia, Đức.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Troisdorf
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Trung Quốc
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Vàng
Vũ khí
Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Vũ khí
Vụ bê bối
Vụ bê bối (gốc tiếng Pháp scandale, tiếng Anh: scandal, phiên âm tiếng Việt: xì-căng-đan) là những việc làm dư luận quan tâm, nhưng phần lớn là phẫn n. Một vụ bê bối có thể tự nó phát sinh khách quan theo thực tế của người trong cuộc hoặc nó chính là sản phẩm theo ý đồ của người trong cuộc hoặc pha trộn của cả hai.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Vụ bê bối
Việt kiều
Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Việt kiều
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
VISA (thẻ tín dụng)
Biểu tượng của the VISA Ví dụ thẻ VISA VISA là một nhãn hiệu thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ của công ty Visa Inc..
Xem Thuyền nhân Việt Nam và VISA (thẻ tín dụng)
Vượt biên
Vượt biên hoặc vượt biên giới là một từ ngữ mô tả hình thức, trạng thái di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác, thường là trái phép, không phải như là du lịch thông thường.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Vượt biên
Washington
Washington (phát âm tiếng Anh) thường dùng cho George Washington nhưng cũng có hai người nổi tiếng khác có tên Washington.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Washington
Westminster, California
Westminster là một thành phố trong Quận Cam, tiểu bang California, Hoa Kỳ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Westminster, California
Xăng
Xăng trong cốc. Xăng, trước đây còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được chưng cất từ dầu mỏ.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và Xăng
12 tháng 9
Ngày 12 tháng 9 là ngày thứ 255 (256 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và 12 tháng 9
1975
Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và 1975
1977
Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và 1977
1978
Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và 1978
1981
Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và 1981
2009
2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Thuyền nhân Việt Nam và 2009
29 tháng 4
Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).
Xem Thuyền nhân Việt Nam và 29 tháng 4
Xem thêm
Di cư Việt Nam
- Bảo tàng Người Việt
- Cuộc di cư Việt Nam (1954)
- Người Việt tại Hồng Kông
- Thuyền nhân Việt Nam
- Vượt sóng
Hậu Chiến tranh Việt Nam
- Chiến dịch Cuộc sống mới
- Chiến dịch Không vận Trẻ em Việt Nam
- Chất độc da cam
- Hậu quả chất độc da cam tại Việt Nam
- Hội Nạn nhân chất độc da cam/đioxin Việt Nam
- Hội chứng Việt Nam
- Khủng hoảng tị nạn Đông Dương
- Thuyền nhân Việt Nam
- Xây dựng các vùng kinh tế mới
Khủng hoảng người di cư
- Khủng hoảng người nhập cư châu Âu
- Khủng hoảng người tị nạn Rohingya 2015
- Khủng hoảng tị nạn Đông Dương
- Thuyền nhân Việt Nam
Người tị nạn Việt Nam
- Bolinao 52
- Bảo tàng Người Việt
- Bắt đầu từ nay (thuật ngữ)
- Cao Quang Ánh
- Cap Anamur
- Chiến dịch Cuộc sống mới
- Chiến dịch Không vận Trẻ em Việt Nam
- Doanh trại Chaffee
- Giuse Nguyễn Thế Phương
- Janet Nguyễn
- Khủng hoảng tị nạn Đông Dương
- Lê Thị Thái Tần
- Lê Văn Hiếu
- Lapthe Flora
- Lương Xuân Việt
- Ngô Đình Lệ Quyên
- Nguyễn Thanh Việt
- Nguyễn Tường Vân
- Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận
- Phạm Kim Hưng
- Pulau Bidong
- Quan Kế Huy
- Stephanie Murphy
- Thuy Trang
- Thuyền nhân Việt Nam
- Thuận Phạm
- Trung tâm Tiến hành Thủ tục Tị nạn Philippines
- Võ Phiến
- Vinh Sơn Nguyễn Văn Long
- Vượt sóng
- Đèo Văn Long
- Đinh Đồng Phụng Việt
- Đỗ Anh (nghệ sĩ)
- Đỗ Khoa
Người tị nạn theo chiến tranh
- Thuyền nhân Việt Nam
Người tị nạn ở Malaysia
- Damrong Rajanubhab
- Khủng hoảng người tị nạn Rohingya 2015
- Khủng hoảng tị nạn Đông Dương
- Người Aceh
- Người Chăm
- Người Kachin
- Người Rohingya
- Pulau Bidong
- Thuyền nhân Việt Nam
- Đinh Đồng Phụng Việt
Việt Nam hải ngoại
- Bolinao 52
- Bắt đầu từ nay (thuật ngữ)
- Chiến dịch Cuộc sống mới
- Chiến dịch Gió lốc
- Danh sách cầu thủ bóng đá Việt Nam sinh ra ở nước ngoài
- Journal of Vietnamese Studies
- Khủng hoảng tị nạn Đông Dương
- Little Saigon
- Nhạc hải ngoại
- Paris by Night
- Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa
- Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975
- Thuyền nhân Việt Nam
- Việt kiều
- Đại hội Điện ảnh Việt Nam quốc tế
- Ủy ban cứu Người vượt biển
Việt Nam thế kỷ 20
- Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
- Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)
- Chiến tranh Đông Dương
- Chiến tranh Đông Dương (định hướng)
- Hội đồng Tương trợ Kinh tế
- Kế hoạch 5 năm tại Việt Nam
- Liên bang Đông Dương
- Phong trào Đông Du
- Thuyền nhân Việt Nam
- Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Xung đột Việt–Trung 1979–1991
- Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam
- Địa đạo Vịnh Mốc
- Đổi Mới