Mục lục
29 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Bộ Cá vược, Carl Linnaeus, Cá biển, Cá ngừ đại dương, Cá ngừ đuôi dài, Cá ngừ mắt to, Cá ngừ vây đen, Cá ngừ vây vàng, Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương, Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương, Chi (sinh học), Coenraad Jacob Temminck, Danh pháp, Họ Cá thu ngừ, Lớp Cá vây tia, Liên lớp Cá xương, Phân bộ Cá thu ngừ, Phân thứ lớp Cá xương thật, Pieter Bleeker, Thế Eocen, Thunnus alalunga, Thunnus maccoyii, 11 tháng 11, 2007.
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Xem Thunnus và Động vật có dây sống
Động vật có hộp sọ
Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.
Xem Thunnus và Động vật có hộp sọ
Động vật có quai hàm
Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.
Xem Thunnus và Động vật có quai hàm
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.
Xem Thunnus và Động vật có xương sống
Bộ Cá vược
Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống.
Carl Linnaeus
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Cá biển
Một con cá biển Một đàn cá biển Cá biển là thuật ngữ chỉ về nhưng loài cá sống ở biển, thuật ngữ này trong tương quan và phân biệt với các loài cá sống ở môi trường nước ngọt như cá sông, cá đồng, cá suối.
Cá ngừ đại dương
Cá ngừ đại dương (hay còn gọi là cá bò gù) là loại cá lớn thuộc họ Cá bạc má (Scombridae), chủ yếu thuộc chi Thunnus, sinh sống ở vùng biển ấm, cách bờ độ 185 km trở ra.
Xem Thunnus và Cá ngừ đại dương
Cá ngừ đuôi dài
Cá ngừ đuôi dài (danh pháp khoa học: Thunnus tonggol) là một loài cá thuộc họ Cá thu ngừ.
Xem Thunnus và Cá ngừ đuôi dài
Cá ngừ mắt to
Cá ngừ mắt to (Danh pháp khoa học: Thunnus obesus) là một loài cá ngừ trong họ Cá thu ngừ với đặc trưng là có con mắt lớn so với kích thước cơ thể trong tương quan với các loại cá ngừ khác.
Cá ngừ vây đen
Cá ngừ vây đen (danh pháp hai phần: Thunnus atlanticus) là một loài cá trong họ Cá thu ngừ.
Cá ngừ vây vàng
Cá ngừ vây vàng (danh pháp hai phần: Thunnus albacares) là một loài cá ngừ được dùng làm thực phẩm cho con người.
Xem Thunnus và Cá ngừ vây vàng
Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương
Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương (danh pháp khoa học: Thunnus thynnus) là một loài cá ngừ trong họ Scombridae.
Xem Thunnus và Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương
Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương
Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương (danh pháp hai phần: Thunnus orientalis) là một loài cá ngừ săn mồi.
Xem Thunnus và Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương
Chi (sinh học)
200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.
Coenraad Jacob Temminck
Coenraad Jacob Temminck (31 tháng 3 năm 1778 – 30 tháng 1, 1858) là một nhà động vật học, phụ trách bảo tàng thuộc tầng lớp quý tộc người Hà Lan.
Xem Thunnus và Coenraad Jacob Temminck
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Họ Cá thu ngừ
Họ Cá thu ngừ hay họ Cá bạc má (danh pháp khoa học: Scombridae) là một họ cá, bao gồm cá thu, cá ngừ và vì thế bao gồm nhiều loài cá có tầm quan trọng kinh tế-thương mại lớn cũng như là các loại cá thực phẩm thông dụng.
Lớp Cá vây tia
Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.
Liên lớp Cá xương
Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.
Xem Thunnus và Liên lớp Cá xương
Phân bộ Cá thu ngừ
Phân bộ Cá thu ngừ (tên khoa học: Scombroidei) là tên gọi của một phân bộ trong bộ Cá vược (Perciformes) truyền thống – bộ cá có số lượng loài lớn nhất.
Xem Thunnus và Phân bộ Cá thu ngừ
Phân thứ lớp Cá xương thật
Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).
Xem Thunnus và Phân thứ lớp Cá xương thật
Pieter Bleeker
Pieter Bleeker Pieter Bleeker (ngày 10 tháng 7 năm 1819, Zaandam – ngày 24 tháng 1 năm 1878, The Hague) la` một bác sỉ và ngư loại học người Hà Lan nổi tiếng vì những nghiên cứu về cá ở Đông Nam Á Ông viết cuốn Atlas Ichthyologique des Orientales Neerlandaises được xuất bản năm 1862–1877.
Thế Eocen
Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.
Thunnus alalunga
Thunnus alalunga là một loài cá trong họ Cá thu ngừ.
Xem Thunnus và Thunnus alalunga
Thunnus maccoyii
Cá ngừ vây xanh phương Nam (Danh pháp khoa học: Thunnus maccoyii) là một loài cá ngừ trong họ họ cá thu ngừ Scombridae,FishBase.
Xem Thunnus và Thunnus maccoyii
11 tháng 11
Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Thunnus và 2007