Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thrasybulus

Mục lục Thrasybulus

Thrasybulus (/ˌθræsɨˈbjuːləs/; Tiếng Hy Lạp: Θρασύβουλος, nghĩa là "ý chí dũng cảm"; khoảng 440 – 388 tr.CN) là một vị tướng và nhà lãnh đạo Athena cổ đại.

Mục lục

  1. 28 quan hệ: Alcibiades, Athens, Attiki, Biển Aegea, Cộng hòa Síp, Chế độ quyền lực tập trung, Chủ nghĩa dân túy, Chiến tranh Peloponnesus, Dardanellia, Dân chủ, Demosthenes, Elefsina, Euboea, ISBN, Lysandros, Nhà Achaemenes, Perikles, Piraeus, Plutarchus, Rhodes, Samos, Sicilia, Sparta, Thracia, Thucydides, Tiếng Hy Lạp, Tiểu Á, Wikisource.

  2. Mất năm 388 TCN

Alcibiades

Alcibiades, con trai của Clinias, đến từ vùng Scambonidae (Ἀλκιβιάδης Κλεινίου Σκαμβωνίδης, Alkibiádēs Kleiníou Skambōnidēs; kh.

Xem Thrasybulus và Alcibiades

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Thrasybulus và Athens

Attiki

Vùng Attica tại Hy Lạp Attiki (Αττική, Attikí) là một vùng lịch sử của Hy Lạp, bao gồm cả thủ đô Athenai.

Xem Thrasybulus và Attiki

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Thrasybulus và Biển Aegea

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Thrasybulus và Cộng hòa Síp

Chế độ quyền lực tập trung

Chế độ quyền lực tập trung hay chế độ đầu sỏ, chế độ quả đầu (từ tiếng Hy Lạp: ὀλιγαρχία (oligarkhía); ghép từ ὀλίγος (olígos), nghĩa là "một vài", và ἄρχω (arkho), nghĩa là "cai trị hay điều khiển") là một dạng thể chế quyền lực trong đó đa số quyền lực nằm trong tay thiểu số.

Xem Thrasybulus và Chế độ quyền lực tập trung

Chủ nghĩa dân túy

Chủ nghĩa dân túy (Populismus từ populus‚ người dân) được ngành khoa học xã hội liên kết đến một vài hiện tượng.

Xem Thrasybulus và Chủ nghĩa dân túy

Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Peloponnesus, 431 đến 404 TCN, là một cuộc chiến giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại.

Xem Thrasybulus và Chiến tranh Peloponnesus

Dardanellia

Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara.

Xem Thrasybulus và Dardanellia

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Thrasybulus và Dân chủ

Demosthenes

Demosthenes (tiếng Hy Lạp: Δημοσθένης, Dēmosthénēs,, phiên âm tiếng Việt: Đêmôxtenêt,; 384–322 trước Công nguyên) là một chính khách và nhà hùng biện xuất chúng người Athena thời Hy Lạp cổ đại.

Xem Thrasybulus và Demosthenes

Elefsina

Elefsina (?) là một khu tự quản ở vùng Attiki, Hy Lạp.

Xem Thrasybulus và Elefsina

Euboea

Euboea (Εύβοια, Évia; Εὔβοια, Eúboia) là hòn đảo lớn thứ hai về diện tích và dân số của Hy Lạp, sau Crete.

Xem Thrasybulus và Euboea

ISBN

Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.

Xem Thrasybulus và ISBN

Lysandros

Lysandros Lysandros (qua đời năm 395 TCN, tiếng Hy Lạp: Λύσανδρος, Lýsandros) là một vị tướng người Sparta, và là vị chỉ huy của lực lượng Hải quân Sparta ở biển Hellespont mà đã đánh thắng người Athena tại Aegospotami trong năm 405 TCN.

Xem Thrasybulus và Lysandros

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Xem Thrasybulus và Nhà Achaemenes

Perikles

Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus.

Xem Thrasybulus và Perikles

Piraeus

Piraeus (hay; Πειραιάς Peiraiás, Πειραιεύς, Peiraieús) là một thành phố của Hy Lạp thuộc Attica.

Xem Thrasybulus và Piraeus

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Xem Thrasybulus và Plutarchus

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Xem Thrasybulus và Rhodes

Samos

Samos (Σάμος) là một hòn đảo của Hy Lạp ở phía đông biển Aegea, phía nam của Chios, phía bắc của Patmos và Dodecanese, và ở ngoài khơi bờ biển Tiểu Á, tách biệt qua eo biển Mycale rộng.

Xem Thrasybulus và Samos

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Thrasybulus và Sicilia

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Xem Thrasybulus và Sparta

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G.

Xem Thrasybulus và Thracia

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Xem Thrasybulus và Thucydides

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Thrasybulus và Tiếng Hy Lạp

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Thrasybulus và Tiểu Á

Wikisource

Wikisource là một thư viện trực tuyến gồm những văn bản nguồn có nội dung mở, được Wikimedia Foundation điều hành.

Xem Thrasybulus và Wikisource

Xem thêm

Mất năm 388 TCN