Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thiên hà

Mục lục Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.

Mục lục

  1. 128 quan hệ: Al-Andalus, Alhazen, Aristoteles, Đám Mây Magellan Lớn, Đại Hùng, Đại học California, Đại học Kỹ thuật Swinburne, Đại học Nottingham, Định luật Hubble, Đo giao thoa, Baryon, Bụi vũ trụ, BBC, Cacbon điôxít, Cấp sao, Cụm sao cầu, Cụm sao mở, Cổ sinh vật học, Charles Messier, Chòm sao, Danh sách thiên hà, Dịch chuyển đỏ, Democritos, Edwin Hubble, Elíp, Ellipsoid, Estonia, Fernão de Magalhães, Galileo Galilei, Giải phẫu học, Hành tinh, Hình thành sao, Hệ hành tinh, Hệ sao, Heli, Hera, Heracles, Hertz, Hiđro, Immanuel Kant, Isfahan, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kính viễn vọng vô tuyến, Kelvin, Khí quyển, Không gian ngoài thiên thể, Khúc xạ, Khối lượng Mặt Trời, Khối tâm, Lỗ đen, ... Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »

Al-Andalus

Một khu vườn thời kỳ Hồi giáo ở Granada, al-Andalus Al-Andalus (tiếng Ả Rập: الأندلس, al-Andalus) là tên tiếng Ả Rập để chỉ một quốc gia và vùng lãnh thổ trên bán đảo Iberia của người Moor.

Xem Thiên hà và Al-Andalus

Alhazen

Abū ʿ Ali al-Hasan ibn al-Hasan ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: أبو علي, الحسن بن الحسن بن الهيثم), thường được biết đến là ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: ابن الهيثم), được Latin hóa là Alhazen hoặc Alhacen là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học Ả Rập.

Xem Thiên hà và Alhazen

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Thiên hà và Aristoteles

Đám Mây Magellan Lớn

Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).

Xem Thiên hà và Đám Mây Magellan Lớn

Đại Hùng

Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.

Xem Thiên hà và Đại Hùng

Đại học California

Hệ thống Viện Đại học California (tiếng Anh: University of California hay UC) là một hệ thống viện đại học công lập của tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Xem Thiên hà và Đại học California

Đại học Kỹ thuật Swinburne

Viện Đại học Công nghệ Swinburne hay Đại học Công nghệ Swinburne (tiếng Anh: Swinburne University of Technology, được gọi tắt là Swinburne Uni hay Swinburne) là một viện đại học công lập ở Melbourne, bang Victoria, Úc.

Xem Thiên hà và Đại học Kỹ thuật Swinburne

Đại học Nottingham

Đại học Nottingham (tên tiếng Anh: The University of Nottingham) là một trường đại học nghiên cứu ở thành phố Nottingham, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Thiên hà và Đại học Nottingham

Định luật Hubble

Hubble đưa ra định luật rằng các ngôi sao càng xa trung tâm vũ trụ thì di chuyển ra xa khỏi trung tâm vũ trụ với tốc độ càng nhanh theo công thức: v.

Xem Thiên hà và Định luật Hubble

Đo giao thoa

Hình 1. Đường đi của các chùm tia sáng qua giao thoa kế Michelson. Hai chùm tia sáng xuất phát từ cùng một nguồn sáng, đi theo hai đường khác nhau, rồi gặp nhau tại bề mặt một gương bán mạ trước khi đi vào máy thu.

Xem Thiên hà và Đo giao thoa

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Xem Thiên hà và Baryon

Bụi vũ trụ

nhỏ Bụi vũ trụ là các hạt vật chất cỡ nhỏ phân tán trong khoảng không giữa các thiên thể.

Xem Thiên hà và Bụi vũ trụ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Thiên hà và BBC

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Thiên hà và Cacbon điôxít

Cấp sao

Trong thiên văn học, cấp sao là một thang đo logarit về độ sáng của một vật thể thiên văn, được đo đạc ở một bước sóng hay dải sóng qua, thường trong quang phổ khả kiến hoặc hồng ngoại gần.

Xem Thiên hà và Cấp sao

Cụm sao cầu

accessdate.

Xem Thiên hà và Cụm sao cầu

Cụm sao mở

newspaper.

Xem Thiên hà và Cụm sao mở

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Thiên hà và Cổ sinh vật học

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Xem Thiên hà và Charles Messier

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Xem Thiên hà và Chòm sao

Danh sách thiên hà

bầu trời Danh sách này liệt kê các thiên hà tiêu biểu đã quan sát thấy, đã được ghi nhận.

Xem Thiên hà và Danh sách thiên hà

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Xem Thiên hà và Dịch chuyển đỏ

Democritos

‎ Democritos (tiếng Hy Lạp) là một triết gia người Hy Lạp sống trước thời kỳ Socrates.

Xem Thiên hà và Democritos

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Xem Thiên hà và Edwin Hubble

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Xem Thiên hà và Elíp

Ellipsoid

Mặt Ellipsoid tổng quát Hình 3D của một ellipsoid Biểu diễn khung của một ellipsoid (phỏng cầu dẹt) Ellipsoid, hay elipxoit là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự­ như elip trong không gian ba chiều.

Xem Thiên hà và Ellipsoid

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Thiên hà và Estonia

Fernão de Magalhães

Fernão de Magalhães hay thường được biết đến rộng rãi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha.Ông sinh ra tại Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha, nhưng sau đó đã từ bỏ quốc tịch Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho Vua Carlos I của Tây Ban Nha trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ cho chuyến đi về hướng tây đến "Quần đảo Gia vị" (ngày nay là quần đảo Maluku ở Indonesia).

Xem Thiên hà và Fernão de Magalhães

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Thiên hà và Galileo Galilei

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Thiên hà và Giải phẫu học

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Thiên hà và Hành tinh

Hình thành sao

Hình thành sao là quá trình qua đó những vùng đậm đặc nằm trong các đám mây phân tử trong không gian liên sao, đôi khi được đề cập đến với tên "nhà trẻ sao" hay "những vùng hình thành sao, tập hợp để hình thành các ngôi sao.

Xem Thiên hà và Hình thành sao

Hệ hành tinh

Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.

Xem Thiên hà và Hệ hành tinh

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Xem Thiên hà và Hệ sao

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Xem Thiên hà và Heli

Hera

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera (tiếng Hy Lạp: Ἥρα), hay còn gọi là Here, là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Thiên hà và Hera

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Xem Thiên hà và Heracles

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Xem Thiên hà và Hertz

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thiên hà và Hiđro

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Xem Thiên hà và Immanuel Kant

Isfahan

Esfahān hay Isfahan (trong lịch sử cũng được gọi là Ispahan hay Hispahan, tiếng Ba Tư cổ: Aspadana, tiếng Ba Tư trung cổ: Spahān, Esfahān), là một thành phố nằm cách Tehran 340 km về phía nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Esfahan và là thành phố lớn thứ ba của Iran (sau Tehran và Mashhad).

Xem Thiên hà và Isfahan

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Xem Thiên hà và Kính viễn vọng không gian Hubble

Kính viễn vọng vô tuyến

nhỏ Kính viễn vọng vô tuyến hay kính thiên văn vô tuyến (tiếng Anh: radio telescope) là một dạng của ăng ten hướng tính sử dụng trong thiên văn vô tuyến.

Xem Thiên hà và Kính viễn vọng vô tuyến

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Xem Thiên hà và Kelvin

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Xem Thiên hà và Khí quyển

Không gian ngoài thiên thể

Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.

Xem Thiên hà và Không gian ngoài thiên thể

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Xem Thiên hà và Khúc xạ

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng.

Xem Thiên hà và Khối lượng Mặt Trời

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Xem Thiên hà và Khối tâm

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.

Xem Thiên hà và Lỗ đen

Lỗ đen siêu khối lượng

Hình của NASA mô tả lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm một thiên hà Lỗ đen siêu khối lượng là lỗ đen có khối lượng khoảng 105 đến 1,8.1010 khối lượng Mặt Trời.

Xem Thiên hà và Lỗ đen siêu khối lượng

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây).

Xem Thiên hà và Mét trên giây

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Xem Thiên hà và Môi trường liên sao

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Thiên hà và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Thiên hà và Mặt Trăng

Messier 81

nh chụp của Messier 81 từ tia hồng ngoại. Messier 81 hay còn được gọi là Bode's Galaxy hay NGC 3031 - một thiên thể là một thiên hà xoắn ốc nằm trong chòm sao Đại Hùng cách Trái Đất khoảng 12 triệu năm ánh sáng.

Xem Thiên hà và Messier 81

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Thiên hà và NASA

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Xem Thiên hà và Nature (tập san)

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Xem Thiên hà và Năm ánh sáng

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Xem Thiên hà và Ngân Hà

NGC 4676

NGC 4676, hoặc thiên hà Mice là hai thiên hà xoắn ốc trong chòm sao Hậu Phát.

Xem Thiên hà và NGC 4676

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Thiên hà và Nguyên tử

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Xem Thiên hà và Nhân thiên hà hoạt động

Nhóm Địa phương

Thiên hà dị hình trong Nhóm Địa phương Sextans A cách Trái Đất 4,3 triệu năm ánh sáng. Các ngôi sao sáng màu vàng lớn là thuộc về Ngân Hà. Có thể thấy các ngôi sao trẻ màu xanh trong thiên hà Sextans A.

Xem Thiên hà và Nhóm Địa phương

Nhóm thiên hà

Nhóm thiên hà hoặc nhóm các thiên hà (GrG) là tập hợp các thiên hà chứa khoảng 50 hoặc ít hơn các thành viên có liên kết hấp dẫn, mỗi thành viên có độ sáng ít nhất tương đương với Ngân Hà (khoảng 1010 lần độ sáng của Mặt Trời); tập hợp nhóm có số lượng thiên hà lớn hơn được xếp vào quần tụ thiên hà.

Xem Thiên hà và Nhóm thiên hà

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Xem Thiên hà và Parsec

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Xem Thiên hà và Phân dạng

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Xem Thiên hà và Quasar

Quần tinh

Quần tinh hay cụm sao, đám sao, là một tập hợp các ngôi sao tồn tại cạnh nhau trong vũ trụ nhờ lực hấp dẫn.

Xem Thiên hà và Quần tinh

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Thiên hà và Sao

Sao đặc

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.

Xem Thiên hà và Sao đặc

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Thiên hà và Sao Hỏa

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M.

Xem Thiên hà và Sao lùn đỏ

Sao lùn đen

Sao lùn đen là một loại sao đặc giả thiết, mà cụ thể là sao lùn trắng đã nguội đến mức không còn phát ra đáng kể bức xạ nhiệt hoặc ánh sáng.

Xem Thiên hà và Sao lùn đen

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Xem Thiên hà và Sao lùn nâu

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Xem Thiên hà và Sao lùn trắng

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Xem Thiên hà và Sao neutron

Sự hình thành và tiến hóa thiên hà

Các nghiên cứu về sự hình thành và tiến hóa của các thiên hà xem xét các quá trình tạo ra vũ trụ phi đồng nhất từ khởi đầu đồng nhất, sự hình thành của những thiên hà đầu tiên, cách các thiên hà thay đổi theo thời gian, và các quá trình tạo ra các cấu trúc quan sát được ở các thiên hà gần.

Xem Thiên hà và Sự hình thành và tiến hóa thiên hà

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Thiên hà và Science (tập san)

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Xem Thiên hà và Scientific American

Siêu đám thiên hà

Virgo) Siêu đám thiên hà hay siêu thiên hà, cụm thiên hà, hay siêu quần thiên hà (Tiếng Anh là Superclusters) là hệ thống gồm các thiên hà, quần tụ thiên hà, có các dây, các mạng, liên kết với nhau thành một hệ thống.

Xem Thiên hà và Siêu đám thiên hà

Siêu đám Xử Nữ

Khoảng cách từ Nhóm địa phương tới các nhóm và đám khác trong Siêu đám địa phương. Siêu đám Xử Nữ, siêu đám Virgo, hay siêu đám địa phương là siêu đám thiên hà không đều chứa đám địa phương (đám chứa Ngân Hà, thiên hà Tiên Nữ).

Xem Thiên hà và Siêu đám Xử Nữ

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Xem Thiên hà và Siêu tân tinh

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Thiên hà và Sinh học

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson viết tắt WMAP (tiếng Anh: Wilkinson Microwave Anisotropy Probe) là một tàu vũ trụ của NASA hoạt động từ năm 2001 đến 2010, thực hiện đo sự khác biệt trên bầu trời trong dải nhiệt độ của bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB, cosmic microwave background) - nhiệt bức xạ còn lại từ Big Bang.

Xem Thiên hà và Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson

Tân tinh

bồi tụ hiđrô từ một sao đồng hành lớn hơn. Tân tinh (hay sao mới) là một vụ nổ hạt nhân lớn xảy ra trên sao lùn trắng, khiến cho nó bất thình lình sáng lên.

Xem Thiên hà và Tân tinh

Tầng điện li

Các tầng khí quyển của Trái Đất Tầng điện li là lớp bên trên của khí quyển, nơi chịu nhiều tác dụng các bức xạ sóng ngắn (bao gồm bức xạ tử ngoại, bức xạ Röntgen) của mặt trời và các bức xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion và điện tử tự do.

Xem Thiên hà và Tầng điện li

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Xem Thiên hà và Từ Hán-Việt

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Thiên hà và Tử ngoại

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Thiên hà và Tốc độ ánh sáng

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Xem Thiên hà và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Thiên hà và Thần thoại Hy Lạp

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Xem Thiên hà và Thị sai

Thiên hà Abell 1835 IR1916

Thiên hà Abell 1835 IR1916 (còn có tên Abell 1835) là một ứng cử viên cho thiên hà xa nhất đã được chụp hình.

Xem Thiên hà và Thiên hà Abell 1835 IR1916

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Xem Thiên hà và Thiên hà elip

Thiên hà hình hạt đậu

The NGC 5866. Một thiên hà hình hạt đậu là loại thiên hà nằm trung gian giữa một thiên hà elip và thiên hà xoắn ốc trong phân loại hình thái của thiên hà.

Xem Thiên hà và Thiên hà hình hạt đậu

Thiên hà lùn

UGC 9128 là một thiên hà lùn vô định hình, có chứa khoảng 100 triệu ngôi sao. Thiên hà lùn là một thiên hà nhỏ bao gồm vài tỷ ngôi sao, một số lượng nhỏ so với 200-400 tỉ sao của dải Ngân Hà.

Xem Thiên hà và Thiên hà lùn

Thiên hà Seyfert

Thiên hà Circinus, thiên hà Seyfert Type II Thiên hà Seyfert là một trong hai nhóm thiên hà hoạt động lớn nhất, cùng với các quasar.

Xem Thiên hà và Thiên hà Seyfert

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã.

Xem Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà vô định hình

Các Đám Mây Magellan Nhỏ và Lớn là những thiên hà lùn vô định hình. NGC 1427A, một ví dụ về thiên hà vô định hình cách Trái Đất khoảng 52 triệu năm ánh sáng.

Xem Thiên hà và Thiên hà vô định hình

Thiên hà Xoáy Nước

Thiên hà Xoáy Nước (còn gọi là Messier 51a, M51a, hay NGC 5194) là thiên hà xoắn ốc tương tác thiết kế lớn nằm cách Ngân Hà xấp xỉ 31 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Lạp Khuyển.

Xem Thiên hà và Thiên hà Xoáy Nước

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Xem Thiên hà và Thiên hà xoắn ốc

Thiên Lô

Chòm sao Thiên Lô (chữ Hán:天爐, nghĩa: lò luyện của trời; tiếng La Tinh: Fornax) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh chiếc lò luyện.

Xem Thiên hà và Thiên Lô

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Xem Thiên hà và Thiên thể Messier

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Xem Thiên hà và Thiên thể NGC

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Thiên hà và Thiên văn học

Thiên văn vô tuyến

Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài. Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v.

Xem Thiên hà và Thiên văn vô tuyến

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Thiên hà và Tia hồng ngoại

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Xem Thiên hà và Tia vũ trụ

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Xem Thiên hà và Tiến hóa sao

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Thiên hà và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Thiên hà và Tiếng Latinh

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Xem Thiên hà và Tinh vân

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Thiên hà và Tương tác hấp dẫn

UDFj-39546284

UDFj-39546284 là tên của một thiên hà được báo cáo vào ngày 27 tháng 1 năm 2011, và tia hồng ngoại phát ra từ nó là ánh sáng già nhất được phát hiện, quan sát bằng kính viễn vọng không gian Hubble.

Xem Thiên hà và UDFj-39546284

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Xem Thiên hà và Vũ trụ

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Xem Thiên hà và Vũ trụ quan sát được

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Xem Thiên hà và Vùng H II

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Xem Thiên hà và Vùng Sâu Hubble

Vận tốc góc

Vận tốc góc thể hiện tốc độ và hướng của chuyển động quay của vật thể. Vận tốc góc của chuyển động quay của vật thể là đại lượng véc tơ thể hiện mức độ thay đổi theo thời gian vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động này.

Xem Thiên hà và Vận tốc góc

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Xem Thiên hà và Vật chất tối

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Xem Thiên hà và Vật lý thiên văn

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Thiên hà và Vụ Nổ Lớn

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Xem Thiên hà và Vi ba

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Xem Thiên hà và William Herschel

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Xem Thiên hà và Yemen

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Thiên hà và Zeus

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Xem Thiên hà và 26 tháng 4

, Lỗ đen siêu khối lượng, Mét trên giây, Môi trường liên sao, Mặt Trời, Mặt Trăng, Messier 81, NASA, Nature (tập san), Năm ánh sáng, Ngân Hà, NGC 4676, Nguyên tử, Nhân thiên hà hoạt động, Nhóm Địa phương, Nhóm thiên hà, Parsec, Phân dạng, Quasar, Quần tinh, Sao, Sao đặc, Sao Hỏa, Sao lùn đỏ, Sao lùn đen, Sao lùn nâu, Sao lùn trắng, Sao neutron, Sự hình thành và tiến hóa thiên hà, Science (tập san), Scientific American, Siêu đám thiên hà, Siêu đám Xử Nữ, Siêu tân tinh, Sinh học, Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson, Tân tinh, Tầng điện li, Từ Hán-Việt, Tử ngoại, Tốc độ ánh sáng, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thần thoại Hy Lạp, Thị sai, Thiên hà Abell 1835 IR1916, Thiên hà elip, Thiên hà hình hạt đậu, Thiên hà lùn, Thiên hà Seyfert, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà vô định hình, Thiên hà Xoáy Nước, Thiên hà xoắn ốc, Thiên Lô, Thiên thể Messier, Thiên thể NGC, Thiên văn học, Thiên văn vô tuyến, Tia hồng ngoại, Tia vũ trụ, Tiến hóa sao, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tinh vân, Tương tác hấp dẫn, UDFj-39546284, Vũ trụ, Vũ trụ quan sát được, Vùng H II, Vùng Sâu Hubble, Vận tốc góc, Vật chất tối, Vật lý thiên văn, Vụ Nổ Lớn, Vi ba, William Herschel, Yemen, Zeus, 26 tháng 4.