Mục lục
51 quan hệ: Áp suất thoái hóa của điện tử, Đức, Bức xạ điện từ, Bồi tụ (thiên văn học), Betelgeuse, Cacbon, Cambridge University Press, Canxi, Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Cụm sao cầu, Coban, Electron, Fritz Zwicky, Gió sao, Giới hạn Chandrasekhar, Hertz, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khối lượng Mặt Trời, Litva, Magie, Mặt Trời, NASA, Neon, Ngân Hà, Niken, Phóng xạ, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Photon, Sao, Sao đôi, Sao lùn trắng, Sao neutron, Sóng xung kích, Sắt, Science (tập san), Siêu tân tinh, SN 1006, SN 1604, SN 185, Suy sụp hấp dẫn, Tân tinh, Tần số, Tốc độ ánh sáng, Thụy Sĩ, Thiên hà, Thiên hà elip, Trái Đất, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp, Tycho Brahe, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »
- Siêu tân tinh
Áp suất thoái hóa của điện tử
Áp suất thoái hóa của điện tử là áp suất mà khi một ngôi sao khổng lồ sử dụng hết nhiên liệu hạt nhân và suy sụp dưới trọng trường của chính nó, nếu ngôi sao có khối lượng dưới giới hạn Chandrasekhar, sự suy sập bị ngăn lại bởi áp suất thoái hóa của điện tử, và ngôi sao trở thành một sao lùn trắng ổn định.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Áp suất thoái hóa của điện tử
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Đức
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Bức xạ điện từ
Bồi tụ (thiên văn học)
đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Bồi tụ (thiên văn học)
Betelgeuse
Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Betelgeuse
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Cacbon
Cambridge University Press
Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Cambridge University Press
Canxi
Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Canxi
Cấp sao biểu kiến
Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Cấp sao biểu kiến
Cấp sao tuyệt đối
Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Cấp sao tuyệt đối
Cụm sao cầu
accessdate.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Cụm sao cầu
Coban
Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Coban
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Electron
Fritz Zwicky
Fritz Zwicky (sinh vào ngày 14 tháng 2 năm 1898 - mất vào ngày 08 tháng 2 năm 1974) là một nhà thiên văn học Thụy Sĩ.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Fritz Zwicky
Gió sao
Thất thoát vật chất sao hay gió sao là quá trình ngôi sao đánh mất vật chất của nó trong mọi giai đoạn của tiến hóa sao.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Gió sao
Giới hạn Chandrasekhar
Giới hạn Chandrasekhar của sao lùn trắng Giới hạn Chandrasekhar là khối lượng tối đa của một sao lùn trắng.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Giới hạn Chandrasekhar
Hertz
Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Hertz
Kính viễn vọng không gian Hubble
nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Kính viễn vọng không gian Hubble
Khối lượng Mặt Trời
14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Khối lượng Mặt Trời
Litva
Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Litva
Magie
Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Magie
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Mặt Trời
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và NASA
Neon
Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Neon
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Ngân Hà
Niken
Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Niken
Phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Phóng xạ
Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Photon
Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Photon
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Sao
Sao đôi
Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Sao đôi
Sao lùn trắng
Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Sao lùn trắng
Sao neutron
Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Sao neutron
Sóng xung kích
Sóng xung kích là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường chất khí, chất lỏng, plasma,...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như mật độ, áp suất, nhiệt độ, vận tốc, entropy,...
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Sóng xung kích
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Sắt
Science (tập san)
Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Science (tập san)
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Siêu tân tinh
SN 1006
SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch s. Nó xuất hiện lần đầu tại chòm sao Sài Lang ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5 năm 1006, được miêu tả như là "sao mới" khi nó được quan sát tại Trung Quốc, Ai Cập, Iraq, Thụy Sĩ, và Nhật Bản.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và SN 1006
SN 1604
Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler, sao mới Kepler hay ngôi sao Kepler, là một siêu tân tinh xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 6 kiloparsecs hay 20,000 năm ánh sáng.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và SN 1604
SN 185
SN 185 là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời được quan sát thấy trong năm 185, có khả năng là một siêu tân tinh.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và SN 185
Suy sụp hấp dẫn
Suy sụp hấp dẫn trong quá trình tiến hóa sao dẫn tới hình thành siêu tân tinh Suy sụp hấp dẫn hay suy sập hấp dẫn là hiện tượng co nén cực nhanh của các vật thể có khối lượng lớn (thiên thể) dưới tác dụng của lực hấp dẫn.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Suy sụp hấp dẫn
Tân tinh
bồi tụ hiđrô từ một sao đồng hành lớn hơn. Tân tinh (hay sao mới) là một vụ nổ hạt nhân lớn xảy ra trên sao lùn trắng, khiến cho nó bất thình lình sáng lên.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Tân tinh
Tần số
Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Tần số
Tốc độ ánh sáng
Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Tốc độ ánh sáng
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Thụy Sĩ
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Thiên hà
Thiên hà elip
Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Thiên hà elip
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Trái Đất
Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp
Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Centre National de la Recherche Scientifique), gọi tắt là CNRS là cơ quan nghiên cứu thuộc chính phủ lớn nhất tại Pháp và là cơ sở nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở châu Âu.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp
Tycho Brahe
Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Tycho Brahe
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Xem Siêu tân tinh loại Ia và Vũ trụ
Xem thêm
Siêu tân tinh
- ASASSN-15lh
- Danh sách siêu tân tinh
- IK Pegasi
- SN 1006
- SN 185
- SN 1987A
- SN 2010lt
- Siêu tân tinh
- Siêu tân tinh 2006gy
- Siêu tân tinh loại Ia
- Tàn tích siêu tân tinh
Còn được gọi là Siêu tân tinh kiểu Ia, Siêu tân tinh loại 1a, Siêu tân tinh loại la.