Mục lục
33 quan hệ: Adana, Alexandria, Antiochia, Ardashir III, Armenia, Đế quốc Parthia, Địa Trung Hải, Borandukht, Bosporus, Chalcedon, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Constantinopolis, Ctesiphon, Damascus, Edessa, Farrukh Hormizd, Hỏa giáo, Hồ Van, Heraclius, Jerusalem, Kavadh II, Khả hãn, Khosrau II, Lưỡng Hà, Núi Ararat, Phocas, Sông Nin, Shapur-i Shahrvaraz, Tiếng Ba Tư, Tiểu Á, Tigris, Trận Yarmouk.
- Mất năm 630
- Người Iran thế kỷ 7
- Nhân vật trong Shahnameh
Adana
Adana (tiếng Hy Lạp: Ἄδανα Adhana; tiếng Armenia: Ադանա Adana) là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ, diện tích 14.030 km², nằm ở khu vực Địa Trung Hải ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Alexandria
Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.
Antiochia
Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.
Ardashir III
Ardashir III (Tiếng Trung Ba Tư:75px, tiếng tân Ba Tư: اردشیر سوم), (sinh khoảng năm 621-27 tháng 4 năm 629) là vua của đế chế Sassanid từ ngày 06 tháng 9 năm 628-27 tháng 4 năm 629.
Xem Shahrbaraz và Ardashir III
Armenia
Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.
Đế quốc Parthia
Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.
Xem Shahrbaraz và Đế quốc Parthia
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Shahrbaraz và Địa Trung Hải
Borandukht
Borandukht, (còn được phát âm là Boran, Poran, và Purandokht, tiếng Ba Tư: بوراندخت), là con gái của vua Sassanid Khosrau II (từ năm 590-628).
Bosporus
Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.
Chalcedon
Nhà thờ nhỏ mang tên St Euphemia từng là nhà thờ chính tòa của Chalcedon. Chalcedon (có lúc dịch là Chalkedon) là một thành thị hàng hải cổ đại ở Bithynia, ở Tiểu Á. Nó nằm hầu như đối diện với Byzantium, phía nam Üsküdar và nay là một quân của Istanbul tên là Kadıköy.
Chiến thắng kiểu Pyrros
Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.
Xem Shahrbaraz và Chiến thắng kiểu Pyrros
Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã
Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.
Xem Shahrbaraz và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Xem Shahrbaraz và Constantinopolis
Ctesiphon
Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.
Damascus
Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.
Edessa
Một di chỉ thời La Mã. Edessa (Ἔδεσσα; ܐܘܪܗܝ,, Եդեսիա) là một thành phố cổ ở vùng thượng Lưỡng Hà, được Seleucus I Nicator tái lập trên một khu cư trú đã có trước đó.
Farrukh Hormizd
Farrukh Hormizd hoặc Farrokh Hormizd (tiếng Ba Tư: فرخهرمز), là một spahbed ở miền bắc Ba Tư, ông là một hoàng tử của Atropatene Sau đó, ông đã gây ra sự tranh giành quyền lực với các quý tộc Sassanid, "làm suy yếu các nguồn lực của đất nước" SASANIAN DYNASTY, A.
Xem Shahrbaraz và Farrukh Hormizd
Hỏa giáo
Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.
Hồ Van
Hồ Van (Van Gölü, Behra Wanê, Վանա լիճ) là hồ lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, nằm xa về phía đông của quốc gia này.
Heraclius
Flavius Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641.
Jerusalem
Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.
Kavadh II
Kavadh II (tiếng Ba Tư: قباد Qobād hoặc Qabād), còn được gọi là Sheroya hoặc Shiruya (Siroes, Shiroye), là vua của đế quốc Sassanid, ông chỉ trị vì vài tháng trong năm 628.
Khả hãn
Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.
Khosrau II
Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.
Lưỡng Hà
Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.
Núi Ararat
Ararat nhìn từ Iğdır, Turkey. Mount Ararat là một núi lửa hình nón ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Phocas
Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.
Sông Nin
Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.
Shapur-i Shahrvaraz
Shapur-i Shahrvaraz (Tiếng trung Ba Tư: 𐭱𐭧𐭯𐭥𐭧𐭥𐭩𐭩 𐭧𐭱𐭨𐭥𐭥𐭥𐭰), còn được gọi là Shapur V, là một kẻ tiếm vị của nhà Sassanid, ông đã trị vì trong một thời gian ngắn cho đến khi ông bị lật đổ bởi những người ủng hộ Azarmidokht.
Xem Shahrbaraz và Shapur-i Shahrvaraz
Tiếng Ba Tư
Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Tiểu Á
Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.
Tigris
Tigris (Tiếng Việt:Ti-gơ-rơ hoặc Tigrơ, được phiên âm từ tên tiếng Pháp: Tigre) là con sông phía đông thuộc hai con sông lớn phân định nền văn minh Lưỡng Hà, cùng với sông Euphrates.
Trận Yarmouk
Trận Yarmouk (معركة اليرموك, còn được viết là Yarmuk, Yarmuq, hay trong tiếng Hy Lạp là Hieromyax, Ἱερομύαξ, hoặc Iermouchas, Ιερμουχάς) là một trận đánh lớn giữa quân đội Hồi giáo của quốc vương Ả Rập Hồi giáo Rashidun với quân đội của Đế quốc Đông La Mã.
Xem Shahrbaraz và Trận Yarmouk
Xem thêm
Mất năm 630
- Ardashir III
- Khosrau III
- Shahrbaraz
- Đỗ Như Hối
Người Iran thế kỷ 7
- Shahrbaraz
Nhân vật trong Shahnameh
- Alexandros Đại đế
- Ardashir I
- Ardashir III
- Bahram V
- Bahrām Chobin
- Darius III
- Hormizd II
- Hormizd III
- Kai Khosrow
- Kavadh II
- Kaveh
- Kay Kāvus
- Khosrau I
- Khosrau II
- Omar bin Khattab
- Peroz I
- Rostam
- Shahrbaraz
- Shapur I
- Shapur II
- Shapur III
- Yazdegerd III