Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Setnakhte

Mục lục Setnakhte

Setnakhte (hay Setnakht, Sethnakht), là vị pharaon đầu tiên và là người sáng lập ra Vương triều thứ 20, vương triều cuối cùng của thời kỳ Tân vương quốc Ai Cập.

24 quan hệ: Amenmesse, Amun, Ankh wedja seneb, Bán đảo Sinai, Elephantine, Hội đồng Tối cao Khảo cổ học, Khepri, KV10, KV11, KV14, KV35, Merneptah, Pharaon, Ra (định hướng), Ramesses III, Set (thần thoại), Seti II, Siptah, Syria, Tân Vương quốc Ai Cập, Thần Ra, Twosret, Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập.

Amenmesse

Amenmesse (cũng gọi là Amenmesses hay Amenmose) là vị vua thứ năm của Vương triều thứ 19 Ai Cập cổ đại, ông có thể là con của Merneptah và hoàng hậu Takhat.

Mới!!: Setnakhte và Amenmesse · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Setnakhte và Amun · Xem thêm »

Ankh wedja seneb

Ankh wedja seneb (𓋹𓍑𓋴, ꜥnḫ wḏꜢ snb) lời chúc trong ngôn ngữ Ai Cập cổ đại với nội dung sống lâu, khỏe mạnh và tốt đẹp.

Mới!!: Setnakhte và Ankh wedja seneb · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Setnakhte và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Elephantine

Nhìn từ phía tây ngân hàng ở đảo Elephantine trên sông Nile. Nhìn từ phía nam (thượng nguồn) của đảo Elephantine và sông Nile, từ một tầng khách sạn. Elephantine hay còn gọi là "đảo Voi Bự " (جزيرة الفنتين;Ελεφαντίνη) là một đảo trên sông Nile ở miền bắc Nubia và là một phần của thành phố hiện đại Aswan nằm ở miền nam Ai Cập.

Mới!!: Setnakhte và Elephantine · Xem thêm »

Hội đồng Tối cao Khảo cổ học

Hội đồng Tối cao Khảo cổ học (tiếng Anh: Supreme Council of Antiquities, viết tắt là SCA) là một cơ quan trực thuộc Bộ Văn hóa Ai Cập có chức năng bảo tồn, bảo vệ và soạn thảo quy chế về cổ vật và công tác khảo cổ học ở Ai Cập.

Mới!!: Setnakhte và Hội đồng Tối cao Khảo cổ học · Xem thêm »

Khepri

Khepri (tiếng Ai Cập: ḫprj, hay Khepera, Kheper, Khepra, Chepri), là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập, được miêu tả là một người đàn ông với cái đầu là con bọ hung.

Mới!!: Setnakhte và Khepri · Xem thêm »

KV10

Ngôi mộ KV10 nằm trong Thung lũng của các vị Vua, Ai cập, gần thành phố Luxor, đã được xây dựng và trang trí cho việc chôn cất của Pharaon Amenmesse của Vương triều 19 của Ai cập Cổ đại.

Mới!!: Setnakhte và KV10 · Xem thêm »

KV11

tráiNgôi mộ KV11 là ngôi mộ của Ai cập Cổ đại, dùng để chôn cất vị Pharaon Ramesses III.

Mới!!: Setnakhte và KV11 · Xem thêm »

KV14

Ngôi mộ KV14 là một phần mộ, ban đầu được sử dụng cho việc chôn cất Twosret.

Mới!!: Setnakhte và KV14 · Xem thêm »

KV35

Ngôi mộ KV35 là một ngôi mộ Ai cập cổ nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Luxor, Ai cập.

Mới!!: Setnakhte và KV35 · Xem thêm »

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Setnakhte và Merneptah · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Setnakhte và Pharaon · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Setnakhte và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Ramesses III

Usimare Ramesses III (cũng viết là Ramses hay Rameses) là pharaon thứ 2 của vương triều 20 Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Setnakhte và Ramesses III · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Setnakhte và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Seti II

Seti II (hay Sethi II, Sethos II), là nhà cai trị thứ năm thuộc Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Setnakhte và Seti II · Xem thêm »

Siptah

Akhenre Setepenre Siptah hay Merneptah Siptah là vị vua áp chót của Vương triều thứ 19, cai trị được 7 năm, 1197 – 1191 TCN.

Mới!!: Setnakhte và Siptah · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Setnakhte và Syria · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Setnakhte và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Setnakhte và Thần Ra · Xem thêm »

Twosret

Twosret (Tawosret, Tausret) được biết đến là nữ vương cuối cùng của Ai Cập trong các vương triều và là pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Setnakhte và Twosret · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi (ký hiệu: Triều XX) của Ai Cập cổ đại là một vương triều thuộc thời kỳ Tân Vương quốc.

Mới!!: Setnakhte và Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Setnakhte và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Senakht, Sethnakht.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »