Mục lục
109 quan hệ: Anh Đô (phủ), Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đông Thành, Đại Việt, Đặng Dung, Đặng Nguyên Cẩn, Đức Quang (định hướng), Đức Thọ, Đinh Hợi, Bùi (họ), Bùi Dương Lịch, Bạch, Bạch (họ), Bạch Liêu, Can Lộc, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chiêm Thành, Diễn Châu, Diễn Châu (phủ), Dương Hòa, Giao Chỉ, Giản Định Đế, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hồ, Hồ Quý Ly, Hồng Lĩnh, Hoàng đế, Hoàng Phúc, Hoàng Xuân Hãn, Hoành Sơn, Hưng Long (định hướng), Hưng Nguyên, Hưng Tiến, Hương cống, Hương Sơn, Khải Định, La Giang, La Sơn (định hướng), Lam Kinh, Lam Sơn, Lê, Lê Đại Hành, Lê Hy Tông, Lê Khôi, Lê Nhân Tông, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, ... Mở rộng chỉ mục (59 hơn) »
Anh Đô (phủ)
Phủ Anh Đô là một trong 8 phủ của xứ Nghệ An, thời Hậu Lê.
Đàng Ngoài
Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Đông Thành
Đông Thành có thể chỉ.
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Đặng Dung
Đặng Dung (1373 - 1414Ghi theo Ngữ văn 10 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 157.), là tướng lĩnh nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Đặng Nguyên Cẩn
Đặng Nguyên Cẩn (1867-1923), tên cũ là Đặng Thai Nhận, hiệu Thai Sơn, Tam Thai; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Rú Thành và Đặng Nguyên Cẩn
Đức Quang (định hướng)
Đức Quang có thể là.
Xem Rú Thành và Đức Quang (định hướng)
Đức Thọ
Huyện Đức Thọ là một huyện trung du đồng bằng Sông La và hữu ngạn Sông Lam phía bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Đinh Hợi
Đinh Hợi (chữ Hán: 丁亥) là kết hợp thứ 24 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Bùi (họ)
Bùi là một họ người thuộc vùng Văn hóa Đông Á gồm Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên.
Bùi Dương Lịch
Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Rú Thành và Bùi Dương Lịch
Bạch
Bạch có thể chỉ.
Xem Rú Thành và Bạch
Bạch (họ)
Bạch là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 백, Romaja quốc ngữ: Baek hay Paek) và Trung Quốc (chữ Hán: 白, Bính âm: Bai).
Bạch Liêu
Bạch Liêu (chữ Hán: 白遼, một số tài liệu ghi là Bạch Liên) sinh năm 1236 quê ở làng Yên Xá, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu (nay thuộc huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, mất năm 1315.
Can Lộc
Can Lộc là một huyện đồng bằng lớn, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Chiêm Thành
Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.
Diễn Châu
Diễn Châu là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Diễn Châu (phủ)
Phủ Diễn Châu (chữ Hán: 演州) thuộc xứ Nghệ An là tên gọi của vùng đất tương đương với các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành, đông Nghĩa Đàn thời nhà Hậu Lê năm 1490.
Xem Rú Thành và Diễn Châu (phủ)
Dương Hòa
Dương Hòa có thể là.
Giao Chỉ
Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.
Giản Định Đế
Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Hồ
Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.
Xem Rú Thành và Hồ
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Hồng Lĩnh
Hồng Lĩnh có thể là một trong các tên sau.
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Hoàng Phúc
Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.
Hoàng Xuân Hãn
Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.
Xem Rú Thành và Hoàng Xuân Hãn
Hoành Sơn
Hoành Sơn có thể chỉ.
Hưng Long (định hướng)
Hưng Long có thể chỉ.
Xem Rú Thành và Hưng Long (định hướng)
Hưng Nguyên
Hưng Nguyên là một huyện đồng bằng tả ngạn sông Lam nằm ở phía nam tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Hưng Tiến
Hưng Tiến là xã có diện tích nhỏ nhất thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Hương cống
Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.
Hương Sơn
Hương Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Khải Định
Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.
La Giang
La Giang (chữ Hán giản thể: 罗江县) là một huyện thuộc địa cấp thị Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
La Sơn (định hướng)
La Sơn có thể là một trong các tên sau.
Xem Rú Thành và La Sơn (định hướng)
Lam Kinh
Phiên bản bia Vĩnh Lăng ở Lam Kinh, Thanh Hóa, dựng lại ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa.
Lam Sơn
Lam Sơn có thể là.
Lê
Lê là từ có nhiều nghĩa.
Xem Rú Thành và Lê
Lê Đại Hành
Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.
Lê Hy Tông
Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Lê Khôi
Lê Khôi (? - 1446), tên thụy là Vũ Mục, công thần khai quốc nhà Lê sơ.
Lê Nhân Tông
Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.
Lê Thái Tông
Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Lê Thần Tông
Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Lý An
Lý An (sinh ngày 23 tháng 10 năm 1954) là một đạo diễn phim người Đài Loan đã từng ba lần đoạt giải Oscar.
Mã Viện
333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.
Mạc
Mạc có thể là.
Xem Rú Thành và Mạc
Mộc Thạnh
Mộc Thạnh (tiếng Trung: 沐晟, ?-1439), tự Cảnh Mậu (景茂), là một đại thần của nhà Minh được giao nhiệm vụ cai quản khu vực Vân Nam từ năm 1398, sau khi anh trai là Mộc Xuân chết cùng năm này.
Minh
Minh có thể chỉ.
Xem Rú Thành và Minh
Nam Đàn
Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phía nam đông nam của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Núi Hồng Lĩnh
Núi Hồng Lĩnh - Nhìn từ xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Núi Hồng Lĩnh.
Núi Quyết
Núi Quyết có diện tích 56 ha, nằm trong quần thể Lâm viên Núi Quyết có diện tích 160 ha, thuộc địa bàn phường Trung Đô, Thành phố Vinh, Nghệ An.
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Nghi Xuân
Nghi Xuân là huyện đồng bằng ven biển, nằm phía Đông Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 47 Km, cách thị xã Hồng Lĩnh 15 km về phía Nam, phía Bắc giáp với thành phố Vinh (Nghệ An), phía Đông giáp biển Đông; đây là vùng đất “Địa linh nhân kiệt” hội tụ đầy đủ tinh hoa của núi Hồng, sông Lam.
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Nguyễn Biểu
Nguyễn Biểu (chữ Hán: 阮表), ? (có tài liệu ghi là 1350) - 1413, là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh).
Nguyễn Cảnh Dị
Nguyễn Cảnh Dị (chữ Hán: 阮景異, ? – 1414) là một trong những danh tướng của nhà Hậu Trần chống giặc nhà Minh.
Xem Rú Thành và Nguyễn Cảnh Dị
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Người Nhật
Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Nhà Hậu Trần
Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.
Nhà Hồ
Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Phúc Kiến
Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.
Phạm
Phạm có thể là.
Xem Rú Thành và Phạm
Phương Chính
Phương Chính (方正县) là một là một huyện thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quý Mão
Quý Mão (chữ Hán: 癸卯) là kết hợp thứ 40 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Sông La
Tập tin:Sông La, đoạn qua Đức Thọ, Hà Tĩnh Sông La là một phụ lưu của sông Lam, dài 12,5 km chảy qua huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Sông Lam
Sông Lam, (tên gọi khác: Ngàn Cả, Sông Cả, Nậm Khan), là một trong hai con sông lớn nhất ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Sinh đồ
Sinh đồ (chữ Nho: 生徒; tên gọi khác là Tú tài Nho học) là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, dùng để chỉ những người đã đỗ cả ba kỳ của khoa thi Hương (tam trường).
Tùng Ảnh
Tùng Ảnh là một xã thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Thanh Chương
Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An.
Thanh Hoa
Thanh Hoa có thể là.
Thái Hòa (định hướng)
Thái Hòa có thể có các nghĩa sau.
Xem Rú Thành và Thái Hòa (định hướng)
Thái Phúc
Thái Phúc là một xã thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Rú Thành và Thái thượng hoàng
Thiên Lộc
Thiên Lộc có thể là.
Tiến sĩ
Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Trùng Quang Đế
Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Rú Thành và Trùng Quang Đế
Trạng nguyên
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.
Trần
Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.
Xem Rú Thành và Trần
Trần Anh Tông
Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Trần Minh Tông
Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Rú Thành và Trần Minh Tông
Trần Quang Khải
Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.
Xem Rú Thành và Trần Quang Khải
Trần Trí
Trần Trí (Hoa ngữ: 陳智) (1379-1446), người vùng Hàm Ninh, tỉnh Hồ Bắc, ông là một học giả và là một quan chức nhà Minh đã từng làm việc tại Đại Việt trong thời gian nhà Minh chiếm đóng ở đây.
Trịnh
Trịnh có thể là.
Trịnh Khả
Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trương Phụ
Trương Phụ (tiếng Trung Quốc: 張輔, 1375 – 1449), tự Văn Bật (文弼), là một tướng lĩnh, đại thần của nhà Minh từ đời Minh Thành Tổ Chu Đệ đến đời Minh Anh Tông Chu Kì Trấn.
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Rú Thành và Vương (tước hiệu)
Xứ Nghệ
núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.
Còn được gọi là Lam Thành, Núi Lam Thành, Tuyên Nghĩa Sơn.