Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Quốc hội Việt Nam khóa VIII

Mục lục Quốc hội Việt Nam khóa VIII

Quốc hội Việt Nam khóa VIII (1987-1992) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ tám của nước Việt Nam, và là nhiệm kỳ Quốc hội thứ 3 sau thống nhất.

Mục lục

  1. 78 quan hệ: Đàm Quang Trung, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Dân chủ thế kỷ 21, Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam, Đỗ Mười, Đồng Sĩ Nguyên, Đổi mới, Đoàn Duy Thành, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Campuchia, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam), Chính phủ Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Giang Trạch Dân, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Bộ trưởng, Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Hội nghị Thành Đô, Hội trường Ba Đình, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hoàng Trường Minh, Huỳnh Tấn Phát, Lê Quang Đạo, Lý Bằng, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nghiêm Xuân Yêm, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng), Nguyễn Ngọc Trìu, Nguyễn Quyết, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Xiển, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Phan Văn Khải, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Phùng Văn Tửu (Tửu anh), Phạm Hùng, ... Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Đàm Quang Trung

Đàm Quang Trung (1921-1995) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đàm Quang Trung

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII

Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII hay Đại hội lần VII của Đảng diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27 - 6 - 1991 ở Hà Nội.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Dân chủ thế kỷ 21

Đảng Dân chủ thế kỷ 21 hay Đảng Dân chủ (XXI) là các tên gọi tắt của một đảng chính trị ở Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 6 năm 2006 với tên Đảng Dân chủ Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đảng Dân chủ thế kỷ 21

Đảng Dân chủ Việt Nam

Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đảng Dân chủ Việt Nam

Đảng Xã hội Việt Nam

Đảng Xã hội Việt Nam là một chính đảng của giới trí thức Việt Nam, thiên tả, xã hội chủ nghĩa.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đảng Xã hội Việt Nam

Đỗ Mười

Đỗ Mười (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917), tên thật là Nguyễn Duy Cống.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đỗ Mười

Đồng Sĩ Nguyên

Đồng Sĩ Nguyên (sinh năm 1923), còn được viết là Đồng Sỹ Nguyên, là một cựu tướng lĩnh và chính trị gia của Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đồng Sĩ Nguyên

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đổi mới

Đoàn Duy Thành

Đoàn Duy Thành, sinh năm 1929; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng CHXHCN Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại; Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Đoàn Duy Thành

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ quan cấp cao nhất trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập để giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định một số vấn đề theo sự phân công của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tắt là BCH hoặc BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam giữa 2 kỳ Đại hội, các Ủy viên Trung ương Đảng được bầu bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc 5 năm 1 lần.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Campuchia

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam là chức vụ đứng đầu Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Chính phủ Việt Nam

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chủ tịch nước) là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, là nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam là người đứng đầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội - cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Giang Trạch Dân

Giang Trạch Dân (chữ Anh: Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể: 江澤民, chữ Trung giản thể: 江泽民, bính âm: Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Giang Trạch Dân

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội đồng Bộ trưởng

Hội đồng Bộ trưởng là tên gọi được dùng để chỉ nội các hay chính phủ ở một số quốc gia.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hội đồng Bộ trưởng

Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Hội đồng Nhà nước, theo Hiến pháp Việt Nam năm 1980, "là cơ quan cao nhất, hoạt động thường xuyên của Quốc hội, là chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, được lập ra theo điều 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Hội nghị Thành Đô

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tại hội nghị Thành Đô Hội nghị Thành Đô là cuộc hội nghị thượng đỉnh Việt-Trung trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990, tại Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) giữa lãnh đạo cao cấp nhất hai Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hội nghị Thành Đô

Hội trường Ba Đình

Hội trường Ba Đình Hội trường Ba Đình là một tòa nhà lớn nằm trước lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, trên quảng trường Ba Đình, là nơi thường xuyên diễn ra những hội nghị lớn của Việt Nam và cũng là nơi tổ chức các hoạt động song phương, đa phương, hợp tác quốc tế.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hội trường Ba Đình

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hoàng Trường Minh

Hoàng Trường Minh (1922 – 1989) là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Hoàng Trường Minh

Huỳnh Tấn Phát

Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) là Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976), Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Huỳnh Tấn Phát

Lê Quang Đạo

Lê Quang Đạo (1921-1999) tên thật là Nguyễn Đức Nguyện, là một chính khách của Việt Nam, nguyên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1987-1992).

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Lê Quang Đạo

Lý Bằng

Lý Bằng (chữ Hán giản thể: 李鹏; phồn thể: 李鵬; latin hóa: Li Peng) sinh ngày 20 tháng 10 năm 1928 là Thủ tướng thứ tư của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1987 đến năm 1998; Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc từ năm 1998 đến năm 2003.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Lý Bằng

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Nghiêm Xuân Yêm

Nghiêm Xuân Yêm (1913 - 2001) là một kĩ sư nông nghiệp và chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nghiêm Xuân Yêm

Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Hữu Thọ

Nguyễn Hữu Thọ (10 tháng 7 năm 1910 - 24 tháng 12 năm 1996) là một luật sư, chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Hữu Thọ

Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng)

Nguyễn Khánh (sinh năm 1928) là một chính trị gia và là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng)

Nguyễn Ngọc Trìu

Nguyễn Ngọc Trìu (1926-2016) là một chính khách Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa IV, V, VI,; đại biểu Quốc hội các khóa II, IV, V, VI, VII, VIII, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Ngọc Trìu

Nguyễn Quyết

Nguyễn Quyết (sinh năm 1922) là một nhà hoạt động cách mạng, nhà chính trị, nhà quân sự của Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Quyết

Nguyễn Thị Định

Nguyễn Thị Định (15 tháng 3 năm 1920 – 26 tháng 8 năm 1992), còn gọi là Madame Nguyễn Thị Định, Ba Định) (bí danh Bích Vân, Ba Tấn, Ba Nhất và Ba Hận); là nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Thị Định

Nguyễn Thị Ngọc Phượng

Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng cùng với những trẻ em nhiễm chất độc da cam, được chăm sóc tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ. Giáo sư Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng (sinh năm 1944) là một nhà y khoa nổi tiếng người Việt Nam; hiện là Phó Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam/đioxin Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Quận 2.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Thị Ngọc Phượng

Nguyễn Văn Chính

Nguyễn Văn Chính (tên thật Cao Văn Chánh, tên thường gọi là Chín Cần; 1 tháng 3 năm 1924 – 29 tháng 10 năm 2016) là một nhà chính trị Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Văn Chính

Nguyễn Xiển

Nguyễn Xiển (1907–1997) là một nhà khoa học, đồng thời cũng là một chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nguyễn Xiển

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phan Văn Khải

Phan Văn Khải (13px âm thanh) (25 tháng 12 năm 1933 - 17 tháng 3 năm 2018); tên thường gọi là Sáu Khải, là Thủ tướng thứ năm của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ từ ngày 25 tháng 9 năm 1997 đến ngày 27 tháng 6 năm 2006.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Phan Văn Khải

Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Theo Hiến pháp hiện hành Phó Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm do Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề c. Phó Chủ tịch Quốc hội là thành viên của Ủy ban Thường vụ của Quốc hội,có nhiệm kỳ tương đương với Quốc hội cùng khóa.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Phùng Văn Tửu (Tửu anh)

Phùng Văn Tửu (1923-1997) là một luật gia, chính khách người Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Phùng Văn Tửu (Tửu anh)

Phạm Hùng

Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988) là một chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Phạm Hùng

Phạm Hưng

Phạm Hưng là một luật sư và thẩm phán người Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Phạm Hưng

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Phạm Văn Đồng

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Phnôm Pênh

Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam khóa II

Quốc hội Việt Nam khóa II (nhiệm kỳ 1960–1964) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và là Quốc hội đầu tiên hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Quốc hội Việt Nam khóa II

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc

Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, còn được gọi là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, hiện nay là một chức danh chỉ người giữ chức vụ cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thường được gọi tắt là Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Thành phố Hồ Chí Minh

Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung văn giản thể: 中华人民共和国国务院总理; bính âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Guówùyuàn Zŏnglĭ; Hán-Việt: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Quốc vụ viện Tổng lý), còn được gọi là Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, là người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện).

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Trần Đức Lương

Trần Đức Lương (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1937 tại xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) là một chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Trần Đức Lương

Trần Độ

Trần Độ (23 tháng 9 năm 1923 – 9 tháng 8 năm 2002) là nhà quân sự, chính trị gia Việt Nam, và là Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Trần Độ

Trần Quyết

Trần Quyết (1922 - 2010) là một cựu chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Trần Quyết

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Trường Chinh

Văn phòng Quốc hội Việt Nam

Văn phòng Quốc hội là cơ quan giúp việc của Quốc hội, có trách nhiệm nghiên cứu, tham mưu tổng hợp và tổ chức phục vụ mọi hoạt động của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Văn phòng Quốc hội Việt Nam

Võ Chí Công

Võ Chí Công (1912-2011) là một chính khách của Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Võ Chí Công

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Võ Nguyên Giáp

Võ Văn Kiệt

Võ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Hòa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Võ Văn Kiệt

Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)

Viện kiểm sát nhân dân tối cao (tên tiếng Anh: The Supreme People's Procuracy of Vietnam) là cấp cao nhất trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân của Việt Nam.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và Việt Nam

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và 17 tháng 6

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và 19 tháng 4

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và 1987

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và 1988

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và 22 tháng 6

22 tháng 7

Ngày 22 tháng 7 là ngày thứ 203 (204 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Quốc hội Việt Nam khóa VIII và 22 tháng 7

, Phạm Hưng, Phạm Văn Đồng, Phnôm Pênh, Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khóa II, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, Trần Đức Lương, Trần Độ, Trần Quyết, Trường Chinh, Văn phòng Quốc hội Việt Nam, Võ Chí Công, Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam), Việt Minh, Việt Nam, 17 tháng 6, 19 tháng 4, 1987, 1988, 22 tháng 6, 22 tháng 7.