Mục lục
17 quan hệ: Công nghiệp, Chuỗi giá trị, Dân tộc học, ISBN, Kinh tế, Luật pháp, Marketing, Marketing hỗn hợp, Môi trường doanh nghiệp, McGraw-Hill, Năm tác động của Porter, Nghiên cứu định lượng, Phân tích SWOT, Quản lý quan hệ khách hàng, Thị trường, Toàn cầu hóa, Văn hóa của tổ chức.
- Quản trị chiến lược
- Tiếp thị
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Xem Quản trị tiếp thị và Công nghiệp
Chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị (tiếng Anh: Value chain), cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởi Michael Porter vào năm 1985 trong cuốn sách best-seller của ông có tựa đề: Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance (Tạm dịch: Lợi thế Cạnh tranh: Tạo và duy trì có hiệu suất ở mức cao).
Xem Quản trị tiếp thị và Chuỗi giá trị
Dân tộc học
Dân tộc học (tiếng Anh: ethnology, từ tiếng Hy Lạp ἔθνος, nghĩa là "dân tộc") là lĩnh vực đa ngành nghiên cứu về sự khác biệt, chủ yếu là chủng tộc, sắc tộc và dân tộc, nhưng cũng liên quan tới tính dục, phái tính và các đặc điểm khác, và về quyền lực như được biểu hiện bởi nhà nước, xã hội dân sự hay cá nhân.
Xem Quản trị tiếp thị và Dân tộc học
ISBN
Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Quản trị tiếp thị và Kinh tế
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Xem Quản trị tiếp thị và Luật pháp
Marketing
Marketing hoặc tiếp thị là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội cần.
Xem Quản trị tiếp thị và Marketing
Marketing hỗn hợp
Bốn khái niệm chính trong Marketing hỗn hợp. Marketing hỗn hợp là một khái niệm cơ bản trong marketing (đồng thời được biết đến như là 4P), là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu.
Xem Quản trị tiếp thị và Marketing hỗn hợp
Môi trường doanh nghiệp
Môi trường doanh nghiệp là các yếu tố, bao gồm cả bên ngoài lẫn bên trong, ảnh hưởng đến sự hoạt động, thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Xem Quản trị tiếp thị và Môi trường doanh nghiệp
McGraw-Hill
Nhà xuất bản McGraw-Hill do James Herbert McGraw và John A. Hill thành lập.
Xem Quản trị tiếp thị và McGraw-Hill
Năm tác động của Porter
Năm tác động của Porter là một mô hình được tạo ra bởi Micheal E.Porter vào năm 1979.
Xem Quản trị tiếp thị và Năm tác động của Porter
Nghiên cứu định lượng
Trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính.
Xem Quản trị tiếp thị và Nghiên cứu định lượng
Phân tích SWOT
Sơ đồ minh hoạ của '''Phân tích SWOT''' Phân tích SWOT là một trong 5 bước tạo thành chiến lược sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược.
Xem Quản trị tiếp thị và Phân tích SWOT
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng hay CRM (tiếng Anh: Customer relationship management) là một phương pháp giúp các doanh nghiệp tiếp cận và giao tiếp với khách hàng một cách có hệ thống và hiệu quả, quản lý các thông tin của khách hàng như thông tin về tài khoản, nhu cầu, liên lạc và các vấn đề khác nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn.
Xem Quản trị tiếp thị và Quản lý quan hệ khách hàng
Thị trường
Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.
Xem Quản trị tiếp thị và Thị trường
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...
Xem Quản trị tiếp thị và Toàn cầu hóa
Văn hóa của tổ chức
Văn hóa của tổ chức (tiếng Anh: Organizational culture) là một khái niệm hiện đại, trong đó bao gồm nhiều khái niệm khác như văn hóa công ty hay văn hóa doanh nghiệp.
Xem Quản trị tiếp thị và Văn hóa của tổ chức
Xem thêm
Quản trị chiến lược
- Bảng điểm cân bằng
- Keiretsu
- Kế hoạch kinh doanh
- Mô hình kinh doanh
- Ma trận Boston
- Năm tác động của Porter
- Phân tích PEST
- Phân tích SWOT
- Quản trị chiến lược
- Quản trị tiếp thị
- Sứ mệnh (kinh doanh)
- Tiếp thị du kích
- Tỷ số tăng trưởng bền vững
- Zaibatsu
- Đơn vị kinh doanh chiến lược
Tiếp thị
- Chiến lược tiếp thị
- Marketing
- Nghiên cứu thị trường
- Quản trị tiếp thị
Còn được gọi là Quản lý tiếp thị, Quản trị Marketing.