Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Psamtik I

Mục lục Psamtik I

Wahibre Psamtikus I, được người Hy Lạp gọi là Psammeticus hay Psammetichuṣ(Tên La tinh hóa của tên gọi trong tiếng Hy Lạp cổ đại: Ψαμμήτιχος, dịch là Psammḗtikhos) trị vì từ 664-610 TCN, ông là vị vua đầu tiên trong số ba vị vua cùng tên của nhà Sais, hoặc vương triều thứ hai mươi sáu của Ai Cập.

16 quan hệ: Assyria, Atum, Đại bảo tàng Ai Cập, Cairo, Herodotos, Hy Lạp cổ đại, Necho I, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Nubia, Quartzit, Ra (định hướng), Ramesses II, Sais, Ai Cập, Thebes, Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập.

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Psamtik I và Assyria · Xem thêm »

Atum

Ra và Atum (KV11) Atum, đôi khi được viết là Atem hay Tem, là vị thần tối cao và quan trọng trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Psamtik I và Atum · Xem thêm »

Đại bảo tàng Ai Cập

Đại bảo tàng Ai Cập, còn được gọi là Bảo tàng Giza, là một bảo tàng đã được lên kế hoạch xây dựng để trưng bày các hiện vật của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Psamtik I và Đại bảo tàng Ai Cập · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Psamtik I và Cairo · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Psamtik I và Herodotos · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Psamtik I và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Necho I

Menkheperre Necho I (tiếng Ai Cập: Nekau, tiếng Hy Lạp: Νεχώς Α ' hoặc Νεχώ Α', tiếng Akkad: Nikuu) (? - 664 trước Công nguyên gần Memphis) là một vị vua ở thành phố Sais của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Psamtik I và Necho I · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Psamtik I và Nhà xuất bản Đại học Chicago · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Psamtik I và Nubia · Xem thêm »

Quartzit

Quartzit Quartzit Quartzit (tiếng Đức Quarzit) là một loại đá biến chất từ cát kết thạch anhSabel L. và Haverstock M., Building Stone Magazine, tháng 10-11-12 năm 2005.

Mới!!: Psamtik I và Quartzit · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Psamtik I và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Psamtik I và Ramesses II · Xem thêm »

Sais, Ai Cập

Sais (Σάϊς.) hoặc Sa El Hagar là một thị trấn Cổ đại ở Tây Châu thổ sông Nin trên nhánh Canopus của sông Nin.

Mới!!: Psamtik I và Sais, Ai Cập · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Psamtik I và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi lăm của Ai Cập cổ đại được biết đến như là vương triều Nubian hoặc '''Đế chế''' '''Kush''' là vương triều cuối cùng của Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Psamtik I và Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập

  Vương triều thứ Hai mươi sáu của Ai Cập cổ đại là một vương triều trong thời kỳ cuối của Ai Cập cổ đại. vương triều này đã được nối tiếp bởi Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập. vương triều thứ 26 còn được gọi là Thời kỳ Saite (có nguồn gốc từ Sais, thủ đô của các vị vua vương triều này).

Mới!!: Psamtik I và Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »