Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Placentalia

Mục lục Placentalia

Động vật có vú nhau thai (tên khoa học Placentalia) là một nhóm động vật có vú.

Mục lục

  1. 11 quan hệ: Afrotheria, Đại bộ Thú phương Bắc, Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Đơn huyệt, Chuột nhắt nhà, Lớp Thú, Thú có túi, Thế Paleocen, Thế Toàn Tân, Xenarthra.

  2. Phân loại động vật có vú

Afrotheria

Afrotheria (có nghĩa là Thú châu Phi) là một nhánh động vật có vú, các thành viên còn sinh tồn của nhánh này hoặc hiện đang cư ngụ ở châu Phi hoặc nguồn gốc châu Phi: chuột chũi vàng, chuột chù voi (còn được gọi là sengis), tenrec, lợn đất, đa man, voi, bò biển, và một số phân nhánh đã tuyệt chủng.

Xem Placentalia và Afrotheria

Đại bộ Thú phương Bắc

Boreoeutheria (đồng nghĩa Boreotheria) (từ tiếng Hy Lạp: βόρειο nghĩa là phương Bắc và θεριό nghĩa là thú) là một nhánh hay một đại bộ (magnordo) thú có nhau thai, bao gồm hai đơn vị phân loại có quan hệ chị-em là Laurasiatheria và Euarchontoglires (Supraprimates).

Xem Placentalia và Đại bộ Thú phương Bắc

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Placentalia và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Placentalia và Động vật có dây sống

Bộ Đơn huyệt

Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Xem Placentalia và Bộ Đơn huyệt

Chuột nhắt nhà

Chuột nhắt nhà (danh pháp hai phần: Mus musculus) là loài gặm nhấm nhỏ và là một trong những loài có số lượng lớn nhất của chi Chuột nhà.

Xem Placentalia và Chuột nhắt nhà

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Placentalia và Lớp Thú

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Xem Placentalia và Thú có túi

Thế Paleocen

Thế Paleocen hay thế Cổ Tân ("bình minh sớm của gần đây"), là một thế kéo dài từ khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 55,8 ± 0,2 Ma.

Xem Placentalia và Thế Paleocen

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L.

Xem Placentalia và Thế Toàn Tân

Xenarthra

Xenarthra là một nhóm động vật có vú nhau thai tồn tại ngày nay ở châu Mỹ và gồm thú ăn kiến, lười cây, và tatu.

Xem Placentalia và Xenarthra

Xem thêm

Phân loại động vật có vú

Còn được gọi là Động vật có vú nhau thai.