Mục lục
10 quan hệ: Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc, Đế quốc Nhật Bản, Bắc Kinh, Bộ binh, Chiến tranh Trung-Nhật, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản), Sugiyama Hajime, Terauchi Hisaichi, Yamashita Tomoyuki.
Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc
Phái khiển quân Chi Na (tên thường gọi là Vinh quân đoàn) là một trong các tổng quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, được thành lập vào ngày 12 tháng 9 năm 1939 để chiến đấu tại Trung Quốc đại lục.
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Đế quốc Nhật Bản
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Bắc Kinh
Bộ binh
Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Bộ binh
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Chiến tranh Trung-Nhật
Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản)
Trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, thuật ngữ phương diện quân (kanji: 方面軍, rōmaji: hōmengun) được dùng để chỉ hình thái tổ chức cấp trên của biên chế gun (軍; tương đương cấp quân đoàn).
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản)
Sugiyama Hajime
(1 tháng 1 năm 1880 - 12 tháng 9 năm 1945), nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức vụ Tham mưu trưởng Lục quân, Bộ trưởng Bộ Lục quân Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1937 đến năm 1944.
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Sugiyama Hajime
Terauchi Hisaichi
Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Phương diện quân Bắc Chi Na và Terauchi Hisaichi
Yamashita Tomoyuki
Đại tướng (8 tháng 11 năm 1885 - 23 tháng 2 năm 1946) là một Đại tướng thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).