Mục lục
11 quan hệ: Đạo quân Phương Nam, Đế quốc Nhật Bản, Bộ binh, Băng Cốc, Chiến tranh Thái Bình Dương, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Phương diện quân, Thiếu tướng, Trung tướng, Xiêm.
Đạo quân Phương Nam
Đạo quân Phương Nam (thường gọi là Uy tập đoàn) là một tổng quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Đạo quân Phương Nam
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Đế quốc Nhật Bản
Bộ binh
Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Bộ binh
Băng Cốc
Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Băng Cốc
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Chiến tranh Thái Bình Dương
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Phương diện quân
Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Phương diện quân
Thiếu tướng
Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Thiếu tướng
Trung tướng
Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.
Xem Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) và Trung tướng
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.