Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phù Lưu, Từ Sơn

Mục lục Phù Lưu, Từ Sơn

Phù Lưu là ngôi làng cổ ở Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh.

Mục lục

  1. 48 quan hệ: Đình Bảng, Từ Sơn, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Ngàn, Đổi mới, Bắc Ninh, Cách mạng Tháng Tám, Chu Duy Kính, Chu Tam Thức, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hậu Lý Nam Đế, Hợp tác xã, Hồ Bắc (nhạc sĩ), Hoàng Hưng, Hoàng Tích Chù, Hoàng Tích Chỉ, Hoàng Tích Chu, Kim Lân, Kinh Bắc, Làng (truyện ngắn), Nguyễn Đăng Bảy, Nhâm Dần, Phù Lưu, Quan họ, Sóc Sơn, Sông Đuống, Sông Cầu, Sông Thương, Tam Giang (định hướng), Từ Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Thánh Tam Giang, Thời đại đồ đá mới, Thời bao cấp, Trần Quốc Vượng (định hướng), Trầu không, Triệu Việt Vương, Trương Chi, Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa Phùng Nguyên, Việt Long, 1842, 1937, 1958, 1962, 2000, 2005, 8 tháng 3.

Đình Bảng, Từ Sơn

Đình Bảng là một phường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, được thành lập từ làng Đình Bảng Phường rộng 8,3 km² và có 16.771 dân (tháng 9/2008).

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Đình Bảng, Từ Sơn

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Ngàn

Đông Ngàn là một phường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Đông Ngàn

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Đổi mới

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Bắc Ninh

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Cách mạng Tháng Tám

Chu Duy Kính

Chu Duy Kính (sinh năm 1930) (bí danh Chu Hải, Lăng, Hòa, Lê Văn Mai) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, Đại biểu Quốc hội khóa VIII, nguyên Tư lệnh Quân khu Thủ đô, Phó Tư lệnh Chính trị kiêm Chủ nhiệm Chính trị Quân chủng Không quân, Phó Tư lệnh Chính trị Quân chủng Phòng không Không quân.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Chu Duy Kính

Chu Tam Thức

Chu Tam Thức (1932-?) là tiến sĩ kinh tế, Bộ trưởng Tài chính Việt Nam, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V. Ông sinh năm 1932 quê ở làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nơi có truyền thống hiếu học..

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Chu Tam Thức

Giải thưởng Hồ Chí Minh

Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Giải thưởng Hồ Chí Minh

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hà Nội

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hậu Lý Nam Đế

Hợp tác xã

Hợp tác xã là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi một nhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hợp tác xã

Hồ Bắc (nhạc sĩ)

Hồ Bắc là một nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hồ Bắc (nhạc sĩ)

Hoàng Hưng

Hoàng Hưng (phồn thể: 黃興, giản thể: 黄兴, bính âm: Huáng Xīng hay Huang Hsing; sinh ngày 25 tháng 10 năm 1874 – mất 31 tháng 10 năm 1916) là nhà lãnh đạo cách mạng, thủ lĩnh quân sự và chính khách của Trung Quốc, ông là tham mưu trưởng đầu tiên của quân đội cách mạng Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hoàng Hưng

Hoàng Tích Chù

Hoàng Tích Chù (1912 - 20 tháng 10 năm 2003) là hoạ sĩ nổi danh trong lĩnh vực tranh sơn mài, với tác phẩm nổi tiếng nhất là Tổ đổi công (1958).

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hoàng Tích Chù

Hoàng Tích Chỉ

Hoàng Tích Chỉ (sinh 1932) là một nhà biên kịch hàng đầu của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam, ông cũng là nhà biên kịch phim đầu tiên được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2012.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hoàng Tích Chỉ

Hoàng Tích Chu

Hoàng Tích Chu (1897 - 25 tháng 1 năm 1933) là nhà báo, người có đóng góp lớn trong việc cách tân báo chí Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Hoàng Tích Chu

Kim Lân

Kim Lân (sinh 1 tháng 8 năm 1920 - mất 20 tháng 7 năm 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, là một nhà văn Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Kim Lân

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Kinh Bắc

Làng (truyện ngắn)

Làng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn Kim Lân viết về làng quê và những người dân quê Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Làng (truyện ngắn)

Nguyễn Đăng Bảy

Nguyễn Đăng Bảy (sinh ngày 1 tháng 1 năm 1923 - mất tháng 6 năm 2007) là nhà quay phim điện ảnh Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Nguyễn Đăng Bảy

Nhâm Dần

Nhâm Dần (chữ Hán: 壬寅) là kết hợp thứ 39 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Nhâm Dần

Phù Lưu

Phù Lưu là tên gọi của nhiều địa danh ở Việt Nam, trong đó có.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Phù Lưu

Quan họ

Liền anh, liền chị hát quan họ mới trên thuyền tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Các huyện có làng quan họ tại Bắc Ninh và Bắc Giang Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Quan họ

Sóc Sơn

Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Sóc Sơn

Sông Đuống

Sông Đuống, tên chữ gọi là sông Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sông dài 68 km, nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Sông Đuống

Sông Cầu

Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Sông Cầu

Sông Thương

Sông thương bắc giang Sông Thương hay sông Nhật Đức (xưa còn gọi là sông Nam Bình, sông Lạng Giang, sông Long Nhỡn) là một sông lớn ở địa phận các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và là một chi lưu của sông Thái Bình.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Sông Thương

Tam Giang (định hướng)

Tam Giang có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Tam Giang (định hướng)

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Từ Sơn

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Thành phố Hồ Chí Minh

Thánh Tam Giang

Thánh Tam Giang là danh xưng mà người dân Việt Nam tôn vinh chung hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát được thờ ở 372 đền thuộc lưu vực 3 con sông là sông Cầu, sông Thương, sông Đuống.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Thánh Tam Giang

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Thời đại đồ đá mới

Thời bao cấp

259x259px Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Thời bao cấp

Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trần Quốc Vượng có thể là.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trầu không

Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Trầu không

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Triệu Việt Vương

Trương Chi

Trương Chi, hay Trương Chi và Mị Nương là tên một nhân vật hoặc nói đến cả một câu chuyện cùng tên trong kho tàng truyện cổ tích ở Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Trương Chi

Văn hóa Đồng Đậu

Văn hoá Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Nguyên, trước văn hóa Gò Mun.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Văn hóa Đồng Đậu

Văn hóa Phùng Nguyên

Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Văn hóa Phùng Nguyên

Việt Long

Việt Long là xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và Việt Long

1842

Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và 1842

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và 1937

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và 1958

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và 1962

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và 2000

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và 2005

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Xem Phù Lưu, Từ Sơn và 8 tháng 3

Còn được gọi là Chợ Giàu, Chợ Giầu.