Mục lục
21 quan hệ: Bộ Không đuôi, Chìa vôi trắng, Chó, Chó Dingo, Danh pháp ba phần, Danh pháp hai phần, DNA, Giống cây trồng, Hình thái học, Loài, Mèo, Mèo rừng, Người, Phân loại học, Phân loại sinh học, Quần thể, Sói xám, Sẻ đồng đá, Sẻ đồng nước, Sinh học, Vật nuôi.
- Danh pháp thực vật học
- Danh pháp động vật học
- Phân loại thực vật
- Thuật ngữ sinh học
Bộ Không đuôi
Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).
Xem Phân loài và Bộ Không đuôi
Chìa vôi trắng
Chim chìa vôi trắngin ''Nederlandsche Vogelen''(en: Dutch Birds), Vol. 2 (1789) Chim chìa vôi trắng (tên khoa học: Motacilla alba) thuộc họ Chìa vôi (Motacilidae).
Xem Phân loài và Chìa vôi trắng
Chó
Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.
Xem Phân loài và Chó
Chó Dingo
Dingo Chó Dingo (Canis dingo hay Canis familiaris dingo hay Canis lupus dingo) là một loài chó hoang duy nhất lục địa của Úc, chủ yếu tìm thấy trong vùng hẻo lánh.
Danh pháp ba phần
Trong sinh học, danh pháp ba phần là tên gọi cho đơn vị phân loại dưới cấp loài.
Xem Phân loài và Danh pháp ba phần
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Phân loài và Danh pháp hai phần
DNA
nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.
Xem Phân loài và DNA
Giống cây trồng
''Osteospermum'' 'Pink Whirls' Một giống cây trồng được chọn lọc vì cho hoa rực rỡ. Một giống cây trồng hay giống trồng trọt (tiếng Anh: cultivarCultivar có hai phạm vi nghĩa được giải thích theo định nghĩa chính thức.
Xem Phân loài và Giống cây trồng
Hình thái học
Hình thái học có thể chỉ.
Xem Phân loài và Hình thái học
Loài
200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.
Mèo
Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.
Xem Phân loài và Mèo
Mèo rừng
Mèo rừng (tên khoa học: Felis silvestris), là một giống mèo nhỏ (Felinae) có nguồn gốc từ châu Âu, Tây Á và châu Phi.
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Phân loại học
Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).
Xem Phân loài và Phân loại học
Phân loại sinh học
150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.
Xem Phân loài và Phân loại sinh học
Quần thể
Quần thể là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định.
Sói xám
Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).
Sẻ đồng đá
Sẻ đồng đá, tên khoa học Anthus petrosus, là một loài chim trong họ Motacillidae.
Sẻ đồng nước
Sẻ đồng nước (danh pháp hai phần: Anthus spinoletta) là một loài chim trong họ Motacillidae.
Sinh học
Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).
Vật nuôi
* Động vật được nuôi nhốt trong nhà (súc vật), có thể thuần hóa hoặc bán thuần hóa.
Xem thêm
Danh pháp thực vật học
- Bậc phân loại
- Bộ (sinh học)
- Carl Linnaeus
- Chi (sinh học)
- Danh pháp đồng nghĩa
- Hệ thực vật
- International Plant Names Index
- Lai (sinh học)
- Loài
- Loài điển hình
- Lớp (sinh học)
- Nomen nudum
- Phân chi
- Phân loài
- Phanerophytes
- Sensu
- Species Plantarum
- Tông (sinh học)
- Thứ (thực vật học)
- Wikispecies
- Đơn vị phân loại
Danh pháp động vật học
- Bậc phân loại
- Bộ (sinh học)
- Catalogue of Life
- Chi (sinh học)
- Danh pháp đồng nghĩa
- Giống vật nuôi
- Incertae sedis
- Loài
- Loài điển hình
- Lớp (sinh học)
- Nomen dubium
- Nomen nudum
- Phân chi
- Phân loài
- Phân ngành
- Systema Naturae
- Tông (sinh học)
- Thể khoang
- Wikispecies
- Đơn vị phân loại
- Động vật có màng ối
- Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học
Phân loại thực vật
- Bậc phân loại
- Bộ (sinh học)
- Chi (sinh học)
- Giống cây trồng
- Loài
- Lớp (sinh học)
- Phân chi
- Phân loài
- Phân loại thực vật
- Tông (sinh học)
- Thứ (thực vật học)
Thuật ngữ sinh học
- Bậc phân loại
- Cân bằng nội môi
- Chữ ký sinh học
- Cổ khuẩn
- Giới (sinh học)
- Lai (sinh học)
- Loài
- Loài chủ chốt
- Phân loài
- Phân ngành
- Sinh vật dị dưỡng
- Sinh vật hóa dưỡng
- Sinh vật hiếu khí
- Sinh vật nhân thực
- Sinh vật quang dưỡng
- Sinh vật quang dị dưỡng
- Sinh vật tự dưỡng
- Tính cầm nắm
- Thích nghi
- Vi khuẩn
- Độc tố
- Động vật
- Động vật ăn nhuyễn thể
- Động vật ăn trứng
Còn được gọi là Phụ loài.