Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sinh vật quang dị dưỡng

Mục lục Sinh vật quang dị dưỡng

Sinh vật quang dị dưỡng (tiếng Anh: Photoheterotroph; tiếng Hy Lạp: photo.

22 quan hệ: Adenosine triphosphat, Ancol, Aphidoidea, Axit béo, Axit malic, Ôxy hóa khử, Cacbohydrat, Cacbon điôxít, Carotenoid, Chuỗi chuyền điện tử, Diệp lục, Ong bắp cày phương Đông, Photon, Sinh vật dị dưỡng, Sinh vật hóa dưỡng, Sinh vật quang dưỡng, Sinh vật tự dưỡng, Tiên mao, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ.

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Adenosine triphosphat · Xem thêm »

Ancol

Nhóm chức hydroxyl (-OH) trong phân tử ancol. Ancol, còn gọi là rượu, trong hóa học là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH gắn vào một nguyên tử cacbon mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử hydro hay cacbon khác.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Ancol · Xem thêm »

Aphidoidea

Aphidoidea, là một siêu họ rệp gồm những loài côn trùng nhỏ hút nhựa cây Rệp vừng là một trong những loài côn trùng phá hoại nhiều nhất đối với cây trồng ở các vùng ôn đới.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Aphidoidea · Xem thêm »

Axit béo

oleic acid (bottom). Trong hóa học, đặc biệt là trong hoá sinh, một axit béo là axit cacboxylic với một đuôi không vòng (chuỗi), và có thể là no hoặc không no.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Axit béo · Xem thêm »

Axit malic

Axit malic có công thức phân tử C4H6O5.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Axit malic · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Cacbohydrat · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Carotenoid

Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Carotenoid · Xem thêm »

Chuỗi chuyền điện tử

chu trình axit xitric được ôxi hóa, cung cấp năng lượng cho enzyme ATP synthase hoạt động để chế tạo ATP. Chuỗi chuyền điện tử của quá trình quang hợp tại lớp màng thylakoid. Chuỗi chuyền điện tử (tiếng Anh: electron transport chain (ETC)) kết hợp sự chuyển giữa vật cho điện tử (ví dụ như NADH) và một vật nhận điện tử (ví dụ ôxi) đến sự trung chuyển của proton H+ qua lớp màng sinh chất.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Chuỗi chuyền điện tử · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Diệp lục · Xem thêm »

Ong bắp cày phương Đông

Ong bắp cày phương Đông, tên khoa học Vespa orientalis, là một loài ong bắp cày trông rất giống ong bắp cày châu Âu.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Ong bắp cày phương Đông · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Photon · Xem thêm »

Sinh vật dị dưỡng

tự dưỡng và ''dị dưỡng'' Một sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ (thay vì cacbon cố định từ các nguồn vô cơ ví dụ như cacbon dioxit) để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Sinh vật dị dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Sinh vật hóa dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật quang dưỡng

Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Sinh vật quang dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Sinh vật tự dưỡng · Xem thêm »

Tiên mao

Cấu trúc tiên mao vi khuẩn Tiên mao Chlamydomonas sp. (10000×) Tiên mao (Flagellum) là một mao phụ nhô ra từ thân tế bào của một số tế bào sinh vật nhân sơ (prokaryote) và sinh vật nhân chuẩn (eukaryote).

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Tiên mao · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Sinh vật quang dị dưỡng và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »