Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phi Stalin hóa

Mục lục Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

39 quan hệ: Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đuma Quốc gia, Bác sĩ Zhivago, Bolshevik, Boris Leonidovich Pasternak, Cộng hòa Dân chủ Đức, Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa Stalin, Dmitry Anatolyevich Medvedev, Dmitry Dmitrievich Shostakovich, Frankfurter Allgemeine Zeitung, Georgy Maksimilianovich Malenkov, Giải Nobel Văn học, Glasnost, Ilya Grigoryevich Ehrenburg, Iosif Vissarionovich Stalin, Kazakhstan, Khối phía Đông, Kinh tế kế hoạch, Lavrentiy Pavlovich Beriya, Lịch sử Liên bang Xô viết, Leonid Ilyich Brezhnev, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Perestroika, Sùng bái cá nhân, Thảm sát Katyn, Thời kỳ tan băng Khrushchyov, The New York Times, Trại cải tạo lao động của Liên Xô, Trận Stalingrad, Tượng đài Stalin (Berlin), Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Vladimir Vladimirovich Putin, Vyacheslav Mikhailovich Molotov.

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Đuma Quốc gia

Đuma Quốc gia (Государственная дума (Gosudarstvennaya Duma), là hạ viện của Quốc hội Liên bangСтатья 95 Конституции Российской Федерации.. Duma có 450 nghị sĩ, Nghị sĩ của Duma được bầu phải là công dân Nga, trên 21 tuổi, và có quyền bầu cử của công dân. Nghị sĩ của Duma không thể cùng đảm nhiệm là nghị sĩ của Hội đồng Liên bang. Kể từ năm 2007 tới 2011, Duma được bầu qua danh sách chung ứng viên của chính đảng, tổng số phiếu trên 7% mới được vào Duma (2016 ngưỡng là 5%). Nhiệm kỳ của Duma trước đây là 4 năm, sau năm 2011 nhiệm kỳ là 5 năm. Duma có tất cả sáu cuộc bầu cử vào các năm 1993, 1995, 1999, 2003, 2007 và 2011.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Đuma Quốc gia · Xem thêm »

Bác sĩ Zhivago

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго, từ Живаго có nghĩa đen là "cuộc sống") là tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nga–Xô viết Boris Leonidovich Pasternak (1890–1960).

Mới!!: Phi Stalin hóa và Bác sĩ Zhivago · Xem thêm »

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Mới!!: Phi Stalin hóa và Bolshevik · Xem thêm »

Boris Leonidovich Pasternak

Boris Leonidovich Pasternak (tiếng Nga: Борис Леонидович Пастернак; (10 tháng 2, (lịch cũ: 29 tháng 1) năm 1890 – 30 tháng 5 năm 1960) là một nhà thơ, nhà văn Nga-Xô viết đoạt Giải Nobel Văn học năm 1958. Ông nổi tiếng thế giới với tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago (Доктор Живаго), tuy nhiên người Nga lại coi trọng nhất là thơ ca của ông, tiêu biểu là tập thơ Chị tôi-cuộc đời (Сестра моя - жизнь).

Mới!!: Phi Stalin hóa và Boris Leonidovich Pasternak · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Chủ nghĩa Lenin

Lenin (Vladimir Ilyich Ulyanov) khoảng năm 1920. György Lukács, nhà triết học của chủ nghĩa Lenin, khoảng năm 1952. Trong triết học Marx, chủ nghĩa Lenin hay còn gọi là Lê-nin-nít là một bộ phận lý luận chính trị cho tổ chức dân chủ của một đảng cách mạng tiên phong, là thành tựu của chuyên chính vô sản, là khúc dạo đầu chính trị để thành lập chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Chủ nghĩa Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Dmitry Anatolyevich Medvedev

Dmitry Anatolyevich Medvedev (tiếng Nga: Дмитрий Анатольевич Медведев sinh ngày 14 tháng 9 năm 1965 tại Leningrad) là cựu tổng thống của nước Nga từ ngày 7 tháng 5 năm 2008 đến ngày 7 tháng 5 năm 2012 và là đường kim thủ tướng Nga từ ngày 8 tháng 5 năm 2012.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Dmitry Anatolyevich Medvedev · Xem thêm »

Dmitry Dmitrievich Shostakovich

Chữ ký của Shostakovich Dmitri Dmitriyevich Shostakovich (25 tháng 9 1906 – 9 tháng 8 năm 1975; phiên âm: Sô-xta-cô-vích) là một nhà soạn nhạc Nga thời Liên Xô.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Dmitry Dmitrievich Shostakovich · Xem thêm »

Frankfurter Allgemeine Zeitung

Frankfurter Allgemeine Zeitung, viết tắt FAZ, là một tờ báo Đức trung hữu, tự do-bảo thủHans Magnus Enzensberger: (in German).

Mới!!: Phi Stalin hóa và Frankfurter Allgemeine Zeitung · Xem thêm »

Georgy Maksimilianovich Malenkov

Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нович Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Georgy Maksimilianovich Malenkov · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Phi Stalin hóa và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Glasnost

Một con tem Liên Xô phát hành năm 1988 có ghi khẩu hiệu cải cách: Tăng tốc, dân chủ hóa, glasnost Glasnost (гла́сность,, tạm dịch là Công khai hóa) là chính sách công khai hóa và minh bạch hóa đến mức tối đa các hoạt động của những cơ quan nhà nước và tự do thông tin và ngôn luận tại Liên Xô do Mikhail Sergeyevich Gorbachyov đề xướng vào nửa cuối thập niên 1980.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Glasnost · Xem thêm »

Ilya Grigoryevich Ehrenburg

Ilya Grigoryevich Ehrenburg (tiếng Nga: Илья́ Григо́рьевич (Ги́ршевич) Эренбу́рг, 27 tháng 1 năm 1891 – 31 tháng 8 năm 1967) – nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động xã hội Nga Xô Viết.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Ilya Grigoryevich Ehrenburg · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Kazakhstan · Xem thêm »

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Mới!!: Phi Stalin hóa và Khối phía Đông · Xem thêm »

Kinh tế kế hoạch

Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Kinh tế kế hoạch · Xem thêm »

Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lavrentiy Pavlovich Beria (ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).

Mới!!: Phi Stalin hóa và Lavrentiy Pavlovich Beriya · Xem thêm »

Lịch sử Liên bang Xô viết

Lịch sử Nga Xô viết và Lịch sử Liên Xô được thể hiện trong loạt bài sau.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Lịch sử Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Leonid Ilyich Brezhnev · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Liên Xô tan rã · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Nikita Sergeyevich Khrushchyov · Xem thêm »

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Perestroika · Xem thêm »

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Thảm sát Katyn

Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye Thảm sát Katyn, cũng được gọi là vụ Thảm sát rừng Katyn (Zbrodnia katyńska, mord Katyński, 'Tội ác Katyń'; Катынский расстрел Katynskij ra'sstrel 'Xử bắn Katyn'), được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L. P. Beriya đề nghị xử bắn tất cả các sĩ quan Ba Lan, ngày 5 tháng 3 năm 1940.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Thảm sát Katyn · Xem thêm »

Thời kỳ tan băng Khrushchyov

Thời kỳ tan băng Khrushchyov (r)William Taubman, Khrushchev: The Man and His Era, London: Free Press, 2004 nói tới thời kỳ đầu thập niên 1950 cho tới đầu thập niên 1960 khi những việc đàn áp chính trị và kiểm duyệt ở Liên Xô được nới lỏng, và hàng triệu tù nhân chính trị Liên Xô được thả ra từ các trại lao động Gulag theo như chính sách phi Stalin hóa và chính sách chung sống hòa bình với các quốc gia khác của Nikita Khrushchev.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Thời kỳ tan băng Khrushchyov · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Phi Stalin hóa và The New York Times · Xem thêm »

Trại cải tạo lao động của Liên Xô

Trại cải tạo lao động của Liên Xô là hệ thống trại cải tạo bằng lao động, chịu sự quản lý của cơ quan chính phủ đặc biệt tên là Gulag (tiếng Nga: ГУЛаг, tr. GULag, IPA). GULag tên gọi tắt của Tổng cục Lao động cải tạo Liên Xô (Tiếng Nga: Главное управление исправительно-трудовых лагерей и колоний) của NKVD (Ủy ban Nhân dân Nội chính (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt là NKVD (НКВД) là các tổ chức cảnh sát công cộng và bí mật của Liên Xô trong thời kỳ của Joseph Stalin.). Một bản đồ của các trại Gulag tồn tại giữa các năm 1923 và 1961, dựa trên dữ liệu từ các Hiệp hội Nhân quyền accessdate.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Trại cải tạo lao động của Liên Xô · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Tượng đài Stalin (Berlin)

Tượng đài Stalin ở Berlin-Friedrichshain, 1951 Tượng đài Stalin ở Berlin là một bức tượng bằng đồng lớn hơn người thường của nhà lãnh đạo Liên Xô Josef Stalin.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Tượng đài Stalin (Berlin) · Xem thêm »

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Vladimir Vladimirovich Putin · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Phi Stalin hóa và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phi Stalin hoá.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »