Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Oulad Abdoun Basin

Mục lục Oulad Abdoun Basin

The Oulad Abdoun and other major phosphate basins (in yellow) of MoroccoOulad Abdoun Basin (còn được gọi là Abdoun Basin Ouled hay Khouribga Basin) là một bể trầm tích phosphat nằm ở Maroc, gần thành phố Khouribga.

23 quan hệ: Động vật có xương sống, Bồn trầm tích, Bộ Bồ nông, Bộ Có vòi, Bộ Gặm nhấm, Bộ Guốc chẵn, Bộ Hải âu, Bộ Ngỗng, Cốc biển, Creta muộn, Dãy núi Atlas, Hóa thạch, Họ Chim nhiệt đới, Họ Hải âu, Họ Hải âu mày đen, Hyaenodontidae, Maroc, Phosphat, Presbyornithidae, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Tầng Ypres, Thế Eocen, Zarafasaura.

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Bồn trầm tích

Bồn trầm tích Kainozoi ở Mỹ (theo USGS) Bồn trầm tích là các khu vực trên trái đất bị sụt lún trong thời gian dài, tạo ra khoảng không gian thích hợp cho việc lấp đầy trầm tích.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Bồn trầm tích · Xem thêm »

Bộ Bồ nông

Bộ Bồ nông (danh pháp khoa học: Pelecaniformes) là một bộ các loài chim nước kích thước trung bình và lớn, tìm thấy khắp thế giới.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Bộ Bồ nông · Xem thêm »

Bộ Có vòi

Bộ có Vòi còn gọi là bộ Voi hay bộ Mũi dài (danh pháp khoa học: Proboscidea) là một bộ động vật hiện nay chỉ còn một họ động vật còn tồn tại là họ Elephantidae, tức họ của voi ngày nay, với ba loài (voi bụi rậm châu Phi, voi rừng châu Phi và voi châu Á).

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Bộ Có vòi · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Bộ Hải âu

Procellariiformes là một bộ chim biển, gồm 4 họ còn sinh tồn và 1 họ tuyệt chủng.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Bộ Hải âu · Xem thêm »

Bộ Ngỗng

Bộ Ngỗng (danh pháp khoa học: Anseriformes) là một bộ chứa khoảng 150 loài chim còn sinh tồn trong ba họ là Anhimidae (an him), Anseranatidae (ngỗng bồ các) và lớn nhất là họ Anatidae chứa trên 140 loài thủy điểu, trong đó có những loài rất quen thuộc như vịt, ngỗng, ngan hay thiên nga.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Bộ Ngỗng · Xem thêm »

Cốc biển

Cốc biển là một chi chim biển duy nhất trong họ cùng tên Fregatidae.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Cốc biển · Xem thêm »

Creta muộn

Creta muộn (100.5–66 Ma) là một trong hai thế của kỷ Creta theo niên đại địa chất.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Creta muộn · Xem thêm »

Dãy núi Atlas

Dãy núi Atlas (tiếng Berber: idurar n Watlas, tiếng Ả Rập: جبال الأطلس) là một dãy núi ven biển tây bắc châu Phi kéo dài khoảng 2.500 km (1.500 dặm) qua Maroc, Algérie, và Tunisia.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Dãy núi Atlas · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Hóa thạch · Xem thêm »

Họ Chim nhiệt đới

Họ Chim nhiệt đới (danh pháp khoa học: Phaethontidae) là một họ chim biển sinh sống ở vùng nhiệt đới.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Họ Chim nhiệt đới · Xem thêm »

Họ Hải âu

Họ Hải âu (danh pháp khoa học: Procellariidae) là một họ chim biển.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Họ Hải âu · Xem thêm »

Họ Hải âu mày đen

Họ Hải âu mày đen (danh pháp khoa học: Diomedeidae), là một họ chim bao gồm khoảng 21-22 loài chim biển lớn có quan hệ họ hàng gần với các loài hải âu khác trong các họ như Procellariidae, chim báo bão (Hydrobatidae) và hải âu pêtren lặn (Pelecanoididae) thuộc bộ Procellariiformes.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Họ Hải âu mày đen · Xem thêm »

Hyaenodontidae

Hyaenodontidae ("răng linh cẩu") là một họ trong bộ Creodonta đã tuyệt chủng, bao gồm nhiều chi.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Hyaenodontidae · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Maroc · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Phosphat · Xem thêm »

Presbyornithidae

Presbyornithidae là một nhóm chim tiền sử đã tuyệt chủng có hình dạng của những con ngỗng hiện đại mà chúng từng phân bố toàn cầu.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Presbyornithidae · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Tầng Ypres

Tầng Ypres là tầng đầu tiên của thế Eocen.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Tầng Ypres · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Thế Eocen · Xem thêm »

Zarafasaura

Zarafasaura là một chi đã tuyệt chủng của elasmosaurid được tìm thấy ở Oulad Abdoun Basin, Maroc.

Mới!!: Oulad Abdoun Basin và Zarafasaura · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »