Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Om Mani Padme Hum

Mục lục Om Mani Padme Hum

'''ཨོཾ་མ་ཎི་པ་དྨེ་ཧཱུྃ་'''' Om Mani Padme Hūm (chữ Devanāgarī: ॐ मणि पद्मे हूँ, tiếng Tây Tạng: ཨོཾ་མ་ནི་པ་དྨེ་ཧཱུྃ་) là một câu Chân ngôn tiếng Phạn, được xem là chân ngôn cầu Quán Thế Âm Bồ Tát và là chân ngôn quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng.

15 quan hệ: Bồ Tát, Bồ-đề, Bồ-đề tâm, Chân ngôn, Hữu luân, Kim cương thừa, Niết-bàn, Phật giáo Tây Tạng, Quán Thế Âm, Tam giới, Tây Tạng, Từ Hán-Việt, Tiếng Anh, Tiếng Phạn, Tiếng Tạng tiêu chuẩn.

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Bồ Tát · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Bồ-đề · Xem thêm »

Bồ-đề tâm

Bồ-đề tâm (zh. 菩提心, sa. bodhicitta, bo. byang chub kyi sems བྱང་ཆུབ་ཀྱི་སེམས་), còn được gọi là Giác tâm (zh. 覺心), là tâm hướng về giác ngộ, tâm an trú trong giác ngộ, tâm của sự giác ng.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Bồ-đề tâm · Xem thêm »

Chân ngôn

'''Úm ma ni bát ni hồng''', một Chân ngôn nổi tiếng, được khắc vào đá Chân ngôn (zh. zhēnyán 真言, sa. mantra, ja. shingon) hoặc Chân âm, phiên âm sang tiếng Hán là Mạn-đát-la (zh. 曼怛羅), các cách dịch ý khác là Chú (咒), Minh (明), Thần chú (神咒), Mật ngôn (密言), Mật ngữ (密語), Mật hiệu (密號), cũng được đọc thẳng âm tiếng Phạn là Man-tra, có nghĩa là "lời nói chân thật", là biểu hiện của chân như.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Chân ngôn · Xem thêm »

Hữu luân

Hữu luân (zh. 有輪, sa. bhava-cakra, pi. bhavacakka) là vòng sinh tử, là bánh xe của sự tồn tại, chỉ cái luân chuyển của thế giới hiện hữu.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Hữu luân · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Kim cương thừa · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Niết-bàn · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Tam giới

Tam giới (zh. 三界, sa. triloka, traidhātuka, trayo dhātavaḥ, pi. tisso dhātuyo, bo. khams gsum ཁམས་གསུམ་), cũng được gọi là Tam hữu (zh. 三有), là ba cõi của Vòng sinh tử, là nơi mà loài Hữu tình tái sinh trong theo hướng Lục đạo (sa. gati).

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Tam giới · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Tây Tạng · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Mới!!: Om Mani Padme Hum và Tiếng Tạng tiêu chuẩn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

OM MA-NI PAD-ME HUM, Om mani padme hum, Án ma ni bát mê hồng, Án ma-ni bát-mê hồng, Úm ma ni bát ni hồng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »