Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Núi lửa hình khiên

Mục lục Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Mục lục

  1. 40 quan hệ: Alaska, Úc, Đảo Lord Howe, Bán đảo Kamchatka, British Columbia, California, Canada, Dãy núi, Dãy núi Cascade, Dung nham, Ethiopia, Hawaii, Hệ Mặt Trời, Hoa Kỳ, Iceland, Kīlauea, Kenya, Khiên (địa chất), Mauna Kea, Mauna Loa, Mảng Bắc Mỹ, Mảng kiến tạo, Mắc ma, Mặt Trăng, Nam Cực, Núi Elgon, Núi lửa, Núi lửa Medicine Lake, New South Wales, Nga, Olympus Mons, Oregon, Quần đảo Galápagos, Quần đảo Hawaii, Réunion, Sao Hỏa, Thái Bình Dương, Tiếng Anh, Uganda, Washington (tiểu bang).

  2. Địa mạo núi lửa

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Núi lửa hình khiên và Alaska

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Núi lửa hình khiên và Úc

Đảo Lord Howe

Nằm ở phía đông của đại lục Úc cách bờ biển khoảng 700 km, phía nam của Thái Bình Dương, nhóm đảo Lord Howe bao gồm các hòn đảo bị cô lập giữa đại dương.

Xem Núi lửa hình khiên và Đảo Lord Howe

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Xem Núi lửa hình khiên và Bán đảo Kamchatka

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Xem Núi lửa hình khiên và British Columbia

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Núi lửa hình khiên và California

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Núi lửa hình khiên và Canada

Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

Xem Núi lửa hình khiên và Dãy núi

Dãy núi Cascade

Dãy núi Cascade (IPA: kæsˈkeɪd) là một dãy núi chính ở phía tây Bắc Mỹ kéo dài từ phía nam tỉnh bang British Columbia của Canada chạy qua hai tiểu bang Washington và Oregon rồi đến Bắc California.

Xem Núi lửa hình khiên và Dãy núi Cascade

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Xem Núi lửa hình khiên và Dung nham

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Núi lửa hình khiên và Ethiopia

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Núi lửa hình khiên và Hawaii

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Núi lửa hình khiên và Hệ Mặt Trời

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Núi lửa hình khiên và Hoa Kỳ

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Núi lửa hình khiên và Iceland

Kīlauea

Kīlauea (tiếng Hawaii) là một núi lửa hình khiên hiện đang hoạt động tại quần đảo Hawaii, và là núi lửa tích cực nhất trong số năm núi lửa tạo nên đảo Hawaiokinai.

Xem Núi lửa hình khiên và Kīlauea

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Xem Núi lửa hình khiên và Kenya

Khiên (địa chất)

Trong địa chất học, khiên thường được sử dụng để chỉ một vùng rộng lớn lộ ra các loại đá mácma kết tinh niên đại tiền Cambri và đá đá biến chất mức độ cao, tạo thành các vùng ổn định kiến tạo.

Xem Núi lửa hình khiên và Khiên (địa chất)

Mauna Kea

Mauna Kea (hoặc) là một ngọn núi lửa trên đảo Hawaii.

Xem Núi lửa hình khiên và Mauna Kea

Mauna Loa

Mauna Loa (hay trong tiếng Anh, phát âm Hawai) là ngọn núi lửa lớn nhất Trái Đất tính theo số lần phun và diện tích, là một trong năm núi lửa hình thành nên đảo Hawaii thuộc tiểu bang Hawai'i của Hoa Kỳ.

Xem Núi lửa hình khiên và Mauna Loa

Mảng Bắc Mỹ

border.

Xem Núi lửa hình khiên và Mảng Bắc Mỹ

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Xem Núi lửa hình khiên và Mảng kiến tạo

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Xem Núi lửa hình khiên và Mắc ma

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Núi lửa hình khiên và Mặt Trăng

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Xem Núi lửa hình khiên và Nam Cực

Núi Elgon

Núi Elgon là một ngọn núi lửa dạng khiên ngừng hoạt động ở biên giới Uganda và Kenya, ở phía đông châu Phi.

Xem Núi lửa hình khiên và Núi Elgon

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Xem Núi lửa hình khiên và Núi lửa

Núi lửa Medicine Lake

Núi lửa Medicine Lake là một ngọn núi lửa hình khiên thuộc vòng cung núi lửa Cascade trong dãy núi Cascade.

Xem Núi lửa hình khiên và Núi lửa Medicine Lake

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Xem Núi lửa hình khiên và New South Wales

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Núi lửa hình khiên và Nga

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Xem Núi lửa hình khiên và Olympus Mons

Oregon

Oregon (phiên âm tiếng Việt: O-rơ-gần) là một tiểu bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Xem Núi lửa hình khiên và Oregon

Quần đảo Galápagos

Quần đảo Galápagos nhìn từ vũ trụ Cờ Galápagos Bãi biển Quần đảo Galápagos Galápagos Quần đảo Galápagos (tên chính thức: Archipiélago de Colón, tên tiếng Tây Ban Nha khác: Islas Galápagos) là một quần đảo, tập hợp các đảo núi lửa nằm về hai phía xích đạo trên Thái Bình Dương, cách Ecuador 906 km (563 dặm) về phía tây và thuộc quốc gia này.

Xem Núi lửa hình khiên và Quần đảo Galápagos

Quần đảo Hawaii

Bản đồ quần đảo Hawaii. Quần đảo Hawaii (tiếng Anh: Hawaiian Islands, đã từng có tên Sandwich Islands, còn có tên tiếng Việt là Hạ Uy Di) là quần đảo gồm 19 đảo và đảo san hô, nhiều đảo nhỏ và núi ngầm trải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, ở vùng Bắc Thái Bình Dương giữa các vĩ tuyến 19° và 29° Bắc.

Xem Núi lửa hình khiên và Quần đảo Hawaii

Réunion

Đảo Réunion (tiếng Pháp: Réunion hay chính thức là La Réunion; trước đây là Île Bourbon) là một hòn đảo nhỏ nằm trong Ấn Độ Dương, cách Madagascar 700 km về phía đông và cách Mauritius 200 km về phía tây nam.

Xem Núi lửa hình khiên và Réunion

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Núi lửa hình khiên và Sao Hỏa

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Núi lửa hình khiên và Thái Bình Dương

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Núi lửa hình khiên và Tiếng Anh

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Xem Núi lửa hình khiên và Uganda

Washington (tiểu bang)

Tiểu bang Washington (phát âm: Oa-sinh-tơn) là một bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Oregon.

Xem Núi lửa hình khiên và Washington (tiểu bang)

Xem thêm

Địa mạo núi lửa

Còn được gọi là Núi lửa dạng khiên.