Mục lục
47 quan hệ: Aleppo, Antiochia, Đế quốc Đông La Mã, Ý, Basíleios II, Bạc, Bulgaria, Cappadocia, Cộng hòa Síp, Chôn cất, Constantinopolis, Crete, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Dinar (định hướng), Giáo hoàng Gioan XIII, Hoàng đế, Hy Lạp, Ioannes I Tzimiskes, Khalip, Konstantinos VII, Konstantinos VIII, La, Lạc đà, Lưỡng Hà, Núi Athos, Nhà Abbas, Nhà Fatimid, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto II của đế quốc La Mã Thần thánh, Oxford Dictionary of Byzantium, Romanos II, Sicilia, Sviatoslav I của Kiev, Syria, Thái giám, Tiếng Hy Lạp, Tiểu Á, Tripoli, Tu viện, 10, 11 tháng 12, 2004, 9 tháng 11, 912, 963, 969.
- Mất năm 969
- Sinh thập niên 910
Aleppo
Aleppo (حلب là một thành phố Syria. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Aleppo, tỉnh đông dân nhất Syria. Aleppo có diện tích 190 km², dân số theo ước tính năm 2005 là 2.301.570 người còn dân số vùng đô thị là 2.490.751 người và là thành phố lớn nhất ở vùng Levant.
Xem Nikephoros II Phokas và Aleppo
Antiochia
Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.
Xem Nikephoros II Phokas và Antiochia
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Nikephoros II Phokas và Đế quốc Đông La Mã
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Basíleios II
Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.
Xem Nikephoros II Phokas và Basíleios II
Bạc
Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.
Xem Nikephoros II Phokas và Bạc
Bulgaria
Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.
Xem Nikephoros II Phokas và Bulgaria
Cappadocia
Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.
Xem Nikephoros II Phokas và Cappadocia
Cộng hòa Síp
Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.
Xem Nikephoros II Phokas và Cộng hòa Síp
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Nikephoros II Phokas và Chôn cất
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Xem Nikephoros II Phokas và Constantinopolis
Crete
Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.
Xem Nikephoros II Phokas và Crete
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã
Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.
Xem Nikephoros II Phokas và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã
Dinar (định hướng)
Dinar có thể là.
Xem Nikephoros II Phokas và Dinar (định hướng)
Giáo hoàng Gioan XIII
Gioan XIII (Latinh: Joannes XIII) là vị giáo hoàng thứ 133 của Giáo hội Công giáo.
Xem Nikephoros II Phokas và Giáo hoàng Gioan XIII
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Nikephoros II Phokas và Hoàng đế
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Xem Nikephoros II Phokas và Hy Lạp
Ioannes I Tzimiskes
Ioannes I Tzimiskes (Iōannēs I Tzimiskēs; khoảng 925 – 10 tháng 1, 976) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 12 năm 969 đến ngày 10 tháng 1 năm 976.
Xem Nikephoros II Phokas và Ioannes I Tzimiskes
Khalip
Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.
Xem Nikephoros II Phokas và Khalip
Konstantinos VII
Konstantinos VII Porphyrogennetos hay Porphyrogenitus, nghĩa là "Dòng dõi vương giả" (Κωνσταντῖνος Ζ΄ Πορφυρογέννητος, Kōnstantinos VII Porphyrogennētos; 2 tháng 9, 905 – 9 tháng 9, 959), là vị Hoàng đế thứ tư thuộc vương triều Makedonia của Đế quốc Đông La Mã, trị vì từ năm 913 đến 959.
Xem Nikephoros II Phokas và Konstantinos VII
Konstantinos VIII
Konstantinos VIII (Κωνσταντίνος Η΄, Kōnstantinos VIII) (960 – 11 tháng 11, 1028) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 15 tháng 12 năm 1025 cho đến khi ông qua đời.
Xem Nikephoros II Phokas và Konstantinos VIII
La
LA hay La trong tiếng Việt có thể là.
Xem Nikephoros II Phokas và La
Lạc đà
một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.
Xem Nikephoros II Phokas và Lạc đà
Lưỡng Hà
Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.
Xem Nikephoros II Phokas và Lưỡng Hà
Núi Athos
Núi Athos (tiếng Hy Lạp: Όρος Άθως) là một ngọn núi và một bán đảo ở Macedonia, Đông Bắc Hy Lạp, trong tiếng Hy Lạp được gọi là Άγιον Όρος (Ayion Oros hoặc Agion Oros, nghĩa là "Thánh Sơn".).
Xem Nikephoros II Phokas và Núi Athos
Nhà Abbas
Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.
Xem Nikephoros II Phokas và Nhà Abbas
Nhà Fatimid
Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.
Xem Nikephoros II Phokas và Nhà Fatimid
Nhà xuất bản Đại học Oxford
Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.
Xem Nikephoros II Phokas và Nhà xuất bản Đại học Oxford
Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh
Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.
Xem Nikephoros II Phokas và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh
Otto II của đế quốc La Mã Thần thánh
Otto II (955 – 7 tháng 12, 983, Roma) là một Hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Liudolfinger, con trai của Otto I và Adelaide của Ý. Ông thực sự nắm quyền lúc 18 tuổi vào năm 973 khi cha mất cho đến năm 983.
Xem Nikephoros II Phokas và Otto II của đế quốc La Mã Thần thánh
Oxford Dictionary of Byzantium
''The Oxford Dictionary of Byzantium'' The Oxford Dictionary of Byzantium (tạm dịch: Từ điển Oxford về Byzantium, thường viết tắt là ODB) là một bộ từ điển lịch sử ba tập do Oxford University Press (Nhà xuất bản Đại học Oxford) của Anh xuất bản.
Xem Nikephoros II Phokas và Oxford Dictionary of Byzantium
Romanos II
Romanos II (Hy Lạp: Ρωμανός Β΄, Rōmanos II) (938 – 15 tháng 3, 963) là Hoàng đế Đông La Mã.
Xem Nikephoros II Phokas và Romanos II
Sicilia
Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.
Xem Nikephoros II Phokas và Sicilia
Sviatoslav I của Kiev
Sviatoslav I Igorevich (tiếng Đông Slav cổ: С~тославъ / Свѧтославъ Игорєвичь, Sventoslavŭ / Svantoslavŭ Igorevičǐ; tiếng Bắc Âu cổ: Sveinald Ingvarsson;, Sviatoslav Igorevich;, Sviatoslav Ihorovych;, Sviataslaŭ Iharavich;, Svetoslav,, Sphendosthlabos) (sinh khoảng 942 – mất tháng 3 năm 972), cũng được viết là Svyatoslav, Hoàng tử của Kiev.
Xem Nikephoros II Phokas và Sviatoslav I của Kiev
Syria
Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.
Xem Nikephoros II Phokas và Syria
Thái giám
Thái giám (chữ Hán: 太監) có thể là.
Xem Nikephoros II Phokas và Thái giám
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Nikephoros II Phokas và Tiếng Hy Lạp
Tiểu Á
Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.
Xem Nikephoros II Phokas và Tiểu Á
Tripoli
Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.
Xem Nikephoros II Phokas và Tripoli
Tu viện
Một tu viện Công giáo Tu viện là những nhà cửa hay công trình xây dựng dành cho các nhà tu hành (tu sĩ, ẩn sĩ, nữ tu...) ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo.
Xem Nikephoros II Phokas và Tu viện
10
Năm 10 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nikephoros II Phokas và 10
11 tháng 12
Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Nikephoros II Phokas và 11 tháng 12
2004
2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Nikephoros II Phokas và 2004
9 tháng 11
Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Nikephoros II Phokas và 9 tháng 11
912
Năm 912 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nikephoros II Phokas và 912
963
Năm 963 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nikephoros II Phokas và 963
969
Năm 969 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nikephoros II Phokas và 969
Xem thêm
Mất năm 969
- Cao Ly Đới Tông
- Liêu Mục Tông
- Nikephoros II Phokas
Sinh thập niên 910
- Giáo hoàng Lêô VIII
- Mã Hy Sùng
- Nikephoros II Phokas
- Tiết Cư Chính
Còn được gọi là Nikephoros II.