Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện

Mục lục Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện

Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện là chương mở đầu của Mặt trận Miến Điện tại mặt trận Đông Nam Á trong Thế chiến II, diễn ra trong vòng bốn năm từ 1942 đến năm 1945.

61 quan hệ: Aung San, Đông Ấn Hà Lan, Đông Nam Á, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Đỗ Duật Minh, Bộ binh cơ giới, Băng Cốc, Bihar, Châu Âu, Chiến dịch Sa mạc Tây, Chiến tranh Anh - Miến Điện, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chittagong, Coban, Hà Lan, Hải Nam, Hồi giáo, Imphal, Kawthaung, Kayah, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Loikaw, Mandalay, Manipur, Mawlamyaing, Mùa mưa, Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai, Mergui, Myanmar, Myitkyina, Nguyên soái, Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện, Phật giáo, Phe Trục, Raj thuộc Anh, Rakhine, Sông Ayeyarwaddy, Sông Chindwin, Sông Sittaung, Sông Thanlwin, Shan, Singapore, Sittwe, Tôn Lập Nhân, Thái Lan, Thế kỷ 19, Tiêu thổ, ..., Trận Singapore, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tưởng Giới Thạch, Vân Nam, Vùng Tanintharyi, Viễn Đông, Yangon, 1938, 1942, 1945. Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »

Aung San

180px Aung San (1915-1947), một nhà lãnh đạo dân tộc Myanmar.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Aung San · Xem thêm »

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800. Trong thế kỷ 19, sự chiếm hữu và quyền bá chủ của Hà Lan được mở rộng, đạt được kích thước lãnh thổ lớn nhất mà họ từng có vào đầu thế kỷ 20. Đông Ấn Hà Lan là một trong số các thuộc địa có giá trị lớn nhất của người châu Âu, và đã đóng góp cho sự nổi bật trên quy mô toàn cầu của người Hà Lan trong lĩnh vực giao thương gia vị và hoa lợi trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Thứ hạng trong xã hội thuộc địa dựa trên các cấu trúc cứng nhắc về chủng tộc với một tầng lớp thượng lưu người Hà Lan sống riêng biệt nhưng vẫn có mối liên hệ với người dân của họ. Cuộc xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản đã phá hủy phần lớn chính quyền và nền kinh tế thuộc địa của người Hà Lan tại thuộc địa. Sau khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 8 năm 1945, những người quốc gia chủ nghĩa Indonesia đã tuyên bố độc lập và sau đó họ đã phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập này trong Cách mạng Quốc gia Indonesia. Người Hà Lan chính thức công nhận chủ quyền của Indonesian trong Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia năm 1949 với ngoại lệ là New Guinea thuộc Hà Lan (Tây New Guinea), vùng này được nhượng lại cho Indonesia vào năm 1963 theo các điều khoản của Thỏa thuận New York.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đỗ Duật Minh

Đỗ Duật Minh (giản thể: 杜聿明; bính âm: Dù Yùmíng; 1903–1981) là một tư lệnh chiến trường Quốc dân đảng trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa từ 1945 - 1949.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Đỗ Duật Minh · Xem thêm »

Bộ binh cơ giới

Bộ binh cơ giới là lực lượng bộ binh được hỗ trợ và yểm hộ bởi các phương tiện cơ giới do đó khả năng hành quân cao, cơ động.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Bộ binh cơ giới · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Băng Cốc · Xem thêm »

Bihar

Bihar là một bang ở miền đông Ấn Đ. Đây là bang rộng lớn thứ mười ba Ấn Độ (diện tích) và dân số đông thứ ba.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Bihar · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến dịch Sa mạc Tây

Chiến dịch Sa mạc Tây hay Chiến tranh Sa mạc diễn ra tại Sa mạc Tây thuộc Ai Cập và Libya là giai đoạn đầu của Mặt trận Bắc Phi thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Chiến dịch Sa mạc Tây · Xem thêm »

Chiến tranh Anh - Miến Điện

Chiến tranh Anh Miến là tên chung của ba cuộc chiến giữa vương quốc Anh và Miến Điện (Myanma bây giờ) vào những năm 1823-1826, 1852-1853 và 1885.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Chiến tranh Anh - Miến Điện · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chittagong

Chittagong (চট্টগ্রাম) thành phố cảng phía Đông Nam của Bangladesh, bên sông Karnaphuli, gần Vịnh Bengal.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Chittagong · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Coban · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Hà Lan · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Hải Nam · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Hồi giáo · Xem thêm »

Imphal

Imphal là một thành phố và là nơi đặt hội đồng đô thị (municipal council) của quận Imphal West & Imphal East thuộc bang Manipur, Ấn Đ.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Imphal · Xem thêm »

Kawthaung

Kawthaung (เกาะสอง; Pulodua) nằm ở cực nam của Myanma, thuộc vùng Tanintharyi.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Kawthaung · Xem thêm »

Kayah

Kayah có thể là.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Kayah · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Loikaw

phải Loikaw hay Loi-kaw (dân số khoảng 11.000) là thị xã thủ phủ của bang Kayah ở Myanma.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Loikaw · Xem thêm »

Mandalay

Mandalay (tọa độ) là thành phố lớn thứ 2 tại Myanma (Miến Điện) với dân số 927.000 người năm 2005, vùng đô thị bao gồm các địa phương xung quanh là 2,5 triệu người.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Mandalay · Xem thêm »

Manipur

Manipur là một bang tại miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ là thành phố Imphal.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Manipur · Xem thêm »

Mawlamyaing

Mawlamyine (còn gọi là Mawlamyaing; မတ်မလီု), tên cũ Moulmein, là một thành phố của Myanmar, cách Yangon 300 km về phía đông nam và cách Thaton 70 km về phía nam, nằm ngay cửa sông Thanlwin (Salween).

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Mawlamyaing · Xem thêm »

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Mùa mưa · Xem thêm »

Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai

Mặt trận Đông Nam Á trong Thế chiến II là một mặt trận quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941 đến 1945 ở Đông Nam Á. Cuộc chiến bắt đầu khi Đế quốc Nhật Bản xâm chiếm Thái Lan và Malaysia đã từ các căn cứ nằm ở Đông Dương ngày 08 tháng 12 năm 1941.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai · Xem thêm »

Mergui

Myeik (tiếng Miến Điện: မြိတ် မြို့; MLCTS: mrit mrui, IPA: hoặc; Mon:. ဗိက်,; cũng Mergui) là một thành phố ở Tanintharyi Division ở Myanma (Miến Điện), nằm ở cực phía nam của đất nước trên bờ biển của một hòn đảo bên biển Andaman.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Mergui · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Myanmar · Xem thêm »

Myitkyina

Myitkyina (tiếng Miến Điện: မြစ် ကြီး နား မြို့) Là các thành phố thủ phủ bang Kachin của Myanma (Miến Điện), thành phố có cự ly 1.480 km so với Yangon, và 785 km so với Mandalay.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Myitkyina · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Nguyên soái · Xem thêm »

Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện

Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện đề cập đến khoảng thời gian từ năm 1942 đến 1945 trong Thế chiến II, khi Miến Điện bị Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Phật giáo · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Phe Trục · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Rakhine

Rakhine là một bang phía tây nam của Myanma, diện tích 36.780 km², có khoảng 2.698.000 dân mà chủ yếu là người Rakhine (nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến).

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Rakhine · Xem thêm »

Sông Ayeyarwaddy

Sông Ayeyarwady, trước đây viết là sông Irrawaddy (tiếng Myanma: ဧရာဝတီမ္ရစ္, ei: ra wa. ti mrac) là một con sông chảy uốn lượn theo hướng bắc nam của Myanma.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Sông Ayeyarwaddy · Xem thêm »

Sông Chindwin

Sông Chindwin (tiếng Myanma chuyển ngữ: Chindwin Myit) là một dòng sông ở Myanma và là chi lưu lớn nhất của sông Ayeyarwady.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Sông Chindwin · Xem thêm »

Sông Sittaung

Sông Sittaung (tiếng Myanma: စစ်တောင်းမြစ်; cách viết cũ là Sittang hoặc Sittoung) là một con sông ở phía nam miền trung Myanma, trong địa phận Vùng Bago.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Sông Sittaung · Xem thêm »

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Sông Thanlwin · Xem thêm »

Shan

Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Shan · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Singapore · Xem thêm »

Sittwe

Phố chính ở Sittwe Bờ biển tại Sittwe Sittwe là một thành phố ở bang Rakhine của vùng cực tây Myanma.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Sittwe · Xem thêm »

Tôn Lập Nhân

Tôn Lập Nhân (phồn thể: 孫立人; giản thể: 孙立人; bính âm: Sūn Lìrén) (8 tháng 12 năm 1900 – 19 tháng 11 năm 1990) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc, nổi tiếng trong Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Tôn Lập Nhân · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Thái Lan · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Tiêu thổ · Xem thêm »

Trận Singapore

Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Trận Singapore · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Vân Nam · Xem thêm »

Vùng Tanintharyi

Vị trí của vùng Tanintharyi Taninthayi là một vùng hành chính của Myanmar, ở phía nam của nước này, trên bán đảo Mã Lai.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Vùng Tanintharyi · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Viễn Đông · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và Yangon · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và 1938 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và 1942 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện và 1945 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »