Mục lục
10 quan hệ: Bình đẳng trước pháp luật, Cá nhân, Chính trị, Luật học, Nhân cách pháp lý, Quyền công dân, Tự do, Thể nhân, Tiếng Anh, Triết học.
- Chủ nghĩa bình quân
- Nhân quyền
- Quyền bình đẳng
- Triết học siêu nhân học
Bình đẳng trước pháp luật
Tượng Nữ thần công lý ở Paris Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp luật được thể hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Xem Nhân vị tính và Bình đẳng trước pháp luật
Cá nhân
Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Luật học
Luật Học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật.
Nhân cách pháp lý
Nhân cách pháp lý (tiếng Anh: juridical personality, legal personality) nghĩa là có khả năng nắm giữ các quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp trong một hệ thống hợp pháp nào đó, như tham gia hợp đồng, kiện và bị kiện.
Xem Nhân vị tính và Nhân cách pháp lý
Quyền công dân
Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.
Xem Nhân vị tính và Quyền công dân
Tự do
Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.
Thể nhân
Trong luật học, thể nhân hay tự nhiên nhân là một con người có thể cảm nhận được thông qua các giác quan và bị các quy luật tự nhiên chi phối, ngược lại với pháp nhân, là một tổ chức nào đó, mà vì một số mục đích nhất định thì luật pháp xem như là một cá nhân tách biệt với các thành viên và/hoặc chủ sở hữu của nó.
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Triết học
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
Xem thêm
Chủ nghĩa bình quân
- A Man's a Man for A' That
- Bình đẳng trước pháp luật
- Chủ nghĩa tự do
- Nhân quyền
- Nhân vị tính
- Phong trào LGBT
- Thu nhập cơ bản vô điều kiện
Nhân quyền
- Bình đẳng giới
- Chính phủ lưu vong Tây Tạng
- Chủ nghĩa nhân đạo
- Freedom House
- Giáo dục nhân quyền
- Giải quyết tranh chấp nhà đầu tư-nhà nước
- Hội nghị Thế giới về Nhân quyền
- Luật Magnitsky
- Ngày Nhân quyền Quốc tế
- Nhân quyền
- Nhân vị tính
- Quyền được bảo vệ đời tư
- Suy đoán vô tội
- Tuyên ngôn về tội ác Chủ nghĩa Cộng sản
- Tổ chức Theo dõi Nhân quyền
- Tự do chính trị
- Tự do ngôn luận
- Tự do tư tưởng
Quyền bình đẳng
Triết học siêu nhân học
- Công nghệ mới nổi
- Cấy microchip dưới da con người
- Dự án Avatar
- Nekomimi
- Nhân vị tính
- Siêu nhân
- Sinh vật cơ khí hóa
- Thang Kardashev
- Tự do hình thái
- Điều khiển học
Còn được gọi là Personhood, Personhood (tiếng Anh), Trạng thái là người, Trạng thái người.