Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Mục lục Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

42 quan hệ: Aristoteles, Baruch Spinoza, Bất thường bẩm sinh, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, Chủ nghĩa hoài nghi, Chủ nghĩa khắc kỷ, Chủ nghĩa vô thần, David Hume, George Berkeley, Giả thuyết, Gottfried Leibniz, Gottlob Frege, Heuristic, John Locke, John Stuart Mill, Khoa học, Kinh nghiệm, Lập luận quy nạp, Lý tính, Lý thuyết, Logic toán, Ludwig Wittgenstein, Mặc khải, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Phương pháp khoa học, Platon, René Descartes, Roger Bacon, Scotland, Tabula rasa, Tôma Aquinô, Tự nhiên, Thiên Chúa, Thomas Hobbes, Tiên nghiệm, Trực giác, Tri thức, Tri thức luận, Triết học, Triết học kinh viện, Triết học tự nhiên.

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Aristoteles · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Bất thường bẩm sinh

Bất thường bẩm sinh (tiếng Anh: congenital disorder) là tên gọi chung của các bệnh có sẵn khi sinh ra.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Bất thường bẩm sinh · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Chủ nghĩa duy lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là một trong hai khuynh hướng lớn của chủ nghĩa duy tâm.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Chủ nghĩa duy tâm chủ quan · Xem thêm »

Chủ nghĩa hoài nghi

Chủ nghĩa hoài nghi triết học (tiếng Anh: philosophical scepticism) là trường phái tư tưởng triết học xem xét một cách hệ thống và với thái độ phê phán về quan niệm rằng tri thức tuyệt đối và sự xác tín là có thể, nghĩa là câu hỏi liệu các tri thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực sự hay không.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Chủ nghĩa hoài nghi · Xem thêm »

Chủ nghĩa khắc kỷ

Zeno thành Citium Chủ nghĩa khắc kỷ (chủ nghĩa Stoic, tiếng Hy Lạp: Στωικισμός) là một trường phái triết học Hellenis được Zeno thành Citium thành lập ở Athen vào thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Chủ nghĩa khắc kỷ · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và David Hume · Xem thêm »

George Berkeley

George Berkeley (đọc là Bơ-kơ-li) (1685 – 1753), hay Giám mục Berkeley, là một nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và George Berkeley · Xem thêm »

Giả thuyết

Giả thuyết của Andreas Cellarius, mô tả chuyển động của trái đất theo quỹ đạo ngoại luân Giả thuyết là sự giải thích đề xuất cho một hiện tượng.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Giả thuyết · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Gottlob Frege

Friedrich Ludwig Gottlob Frege (ˈɡɔtloːp ˈfreːɡə; 8 tháng 11, 1848 – 26 tháng 6, 1925) là một nhà triết học, logic học, toán học người Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Gottlob Frege · Xem thêm »

Heuristic

Heuristic (Dấu phụ Hy Lạp: "Εὑρίσκω", "tìm kiếm" hoặc "khám phá") là các kỹ thuật dựa trên kinh nghiệm để giải quyết vấn đề, học hỏi hay khám phá nhằm đưa ra một giải pháp mà không được đảm bảo là tối ưu.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Heuristic · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và John Locke · Xem thêm »

John Stuart Mill

John Stuart Mill ''Essays on economics and society'', 1967 John Stuart Mill (20 tháng 5 năm 1806 – 8 tháng 5 năm 1873) là một nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và John Stuart Mill · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Khoa học · Xem thêm »

Kinh nghiệm

Kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Kinh nghiệm · Xem thêm »

Lập luận quy nạp

Quy nạp hay lập luận quy nạp, đôi khi còn được gọi là logic quy nạp, là quá trình lập luận mà trong đó tiên đề của lý lẽ được cho là chứng minh cho kết luận nhưng không đảm bảo nó.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Lập luận quy nạp · Xem thêm »

Lý tính

Lý tính là một thuật ngữ dùng trong triết học và các khoa học khác về con người để chỉ các năng lực nhận thức của tâm thức con người.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Lý tính · Xem thêm »

Lý thuyết

Trong khoa học, một lý thuyết là một mô hình trừu tượng diễn tả tính chất của các hiện tượng tự nhiên hoặc/và xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Lý thuyết · Xem thêm »

Logic toán

Lôgic toán là một ngành con của toán học có liên hệ gần gũi với cơ sở toán học, khoa học máy tính lý thuyết, logic triết học.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Logic toán · Xem thêm »

Ludwig Wittgenstein

Ludwig Josef Johann Wittgenstein (tiếng Đức: luːtvɪç ˈjoːzɛf ˈjoːhan ˈvɪtgənʃtaɪn), sinh 26 tháng 4 1889 - mất 29 tháng 4 1951, là một nhà triết học người Áo, người đã có công đóng góp quan trọng trong logic, triết học về toán, triết học tinh thần và triết học ngôn ngữ.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Ludwig Wittgenstein · Xem thêm »

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Mặc khải · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Phương pháp khoa học

Phương pháp khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Phương pháp khoa học · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Platon · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và René Descartes · Xem thêm »

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Roger Bacon · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Scotland · Xem thêm »

Tabula rasa

Tabula rasa (từ Latin, có nghĩa là một tấm thẻ gỗ nhẵn bóng hay tấm bảng trắng), thuật ngữ dùng trong lý thuyết về nhận thức luận để chỉ việc con người sinh ra chưa hề biết gì về thế giới, còn "trắng" và toàn bộ nguồn tri thức được xây dựng dần dần từ trải nghiệm và tri giác về thế giới bên ngoài.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Tabula rasa · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Tôma Aquinô · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Tự nhiên · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thomas Hobbes

Thomas Hobbes (05/04/1588-04/12/1679) là một nhà triết học người Anh nổi tiếng với các tác phẩm về triết học chính trị.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Thomas Hobbes · Xem thêm »

Tiên nghiệm

Tiên nghiệm (chữ Hán: 先驗, tiếng Latin: a priori) có nghĩa "trước kinh nghiệm".

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Tiên nghiệm · Xem thêm »

Trực giác

Trực giác là một quá trình cho chúng ta khả năng hiểu biết được sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận phân tích, bắc cầu giữa khoảng cách phần ý thức và tiềm thức của tâm trí cũng như giữa bản năng và lý trí, ngôn ngữ đời thường hay goi là trực giác mách bảo dùng để chỉ việc hành động bất thường theo nội tâm và dự cảm mà không cần lý do.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Trực giác · Xem thêm »

Tri thức

Bức tượng tri thức (tiếng Hy Lạp: Ἐπιστήμη, ''Episteme'') ở Thư viện Celsus, Thổ Nhĩ Kỳ. Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) bao gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Tri thức · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Tri thức luận · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Triết học · Xem thêm »

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Triết học kinh viện · Xem thêm »

Triết học tự nhiên

Triết học tự nhiên là triết học tìm hiểu và giải thích một cách tư biện tự nhiên vũ trụ (coi như một chỉnh thể) dựa trên những khái niệm trừu tượng về tự nhiên.

Mới!!: Chủ nghĩa kinh nghiệm và Triết học tự nhiên · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chủ nghĩa duy nghiệm, Duy nghiệm, Kinh nghiệm chủ nghĩa, Nhà duy nghiệm, Nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, Triết học duy nghiệm, Triết học kinh nghiệm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »