Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hồng Bàng

Mục lục Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

99 quan hệ: An Dương Vương, An Nam chí lược, Đà Lạt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đế Ai, Đế Ly, Đế Minh, Âu Cơ, Âu Việt, Bách Việt, Bánh chưng, Bánh giầy, Bánh tét, Bắc Bộ Việt Nam, Biển Đông, Chữ Hán, Chi Lợn, Chiêm Thành, Chư hầu, Dưa hấu, Dương vật, Gia Ninh, Gia súc, Hai Bà Trưng, Hà Tĩnh, Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng, Hình tròn, Hình vuông, Hùng Vương, Hồ Động Đình, Hồ Nam, Hồ Tôn Tinh, Hoa Hạ, Khảo cổ học, Kinh Châu, Kinh Dương Vương, Lĩnh Nam chích quái, Lê Tắc, Lê Văn Hưu, Lúa, Lạc Long Quân, Lạc Việt, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Việt Nam, Mai An Tiêm, Miền Nam (Việt Nam), Nam Lĩnh, Nô lệ, ..., Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ, Nghệ An, Nghiêu, Người Việt, Nhà Chu, Nhà Lý, Nhà Thương, Nhâm Tuất, Nhuộm răng, Phú Thọ, Phong Châu (kinh đô), Sở (nước), Sở Hùng Dịch, Sự tích trầu cau, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tên gọi Trung Quốc, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tết Nguyên Đán, Tứ Xuyên, Từ Hán-Việt, Thanh Hóa, Thái Bình Dương, Thánh Gióng, Thần Nông, Thế kỷ 29 TCN, Thế kỷ 3 TCN, Thời đại đồ đá, Thời đại đồ đồng, Thụy hiệu, Thiên tai, Thuấn, Trần Quốc Vượng (sử gia), Trần Trọng Kim, Trắng, Trống đồng Đông Sơn, Trăm trứng nở trăm con, Truyền thuyết, Trường Giang, Vũ trụ, Vùng Đông Bắc (Việt Nam), Văn hóa Đông Sơn, Văn Lang, Việt Nam, Việt Thường, Xanh lá cây, Xích Quỷ, Xăm, 258 TCN. Mở rộng chỉ mục (49 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Hồng Bàng và An Dương Vương · Xem thêm »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Hồng Bàng và An Nam chí lược · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Đà Lạt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Hồng Bàng và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Hồng Bàng và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Mới!!: Hồng Bàng và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đế Ai

Đế Ai (chữ Hán: 帝哀) hoặc đế Lai được xem là vị vua thứ 7 của Thần Nông thị trong lịch sử Trung Quốc, đó là theo Tư Mã Trinh phần bổ sung vào Sử Ký Tư Mã Thiên - Tam hoàng bản kỷ.

Mới!!: Hồng Bàng và Đế Ai · Xem thêm »

Đế Ly

Đế Ly (chữ Hán: 帝釐) hay đế Nghi được xem là vị vua thứ năm của Thần Nông thị trong huyền sử trung Quốc, theo sách Tư trị thông giám của Tư Mã Quang đời nhà Tống phần ngoại kỷ ghi chép thì ông là con trưởng của đế Minh.

Mới!!: Hồng Bàng và Đế Ly · Xem thêm »

Đế Minh

Đế Minh (chữ Hán: 帝明) là một nhân vật mang tính truyền thuyết vùng Đông Á. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, chép tại Kỷ Hồng Bàng Thị thì ông là cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông.

Mới!!: Hồng Bàng và Đế Minh · Xem thêm »

Âu Cơ

Âu Cơ (chữ Hán: 嫗姬), hay phiên âm Ẩu Cơ, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, theo đó bà là tổ mẫu của người Việt.

Mới!!: Hồng Bàng và Âu Cơ · Xem thêm »

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Hồng Bàng và Âu Việt · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Hồng Bàng và Bách Việt · Xem thêm »

Bánh chưng

Một cặp bánh chưng vuông chưa luộc được gói bằng khuôn với 4 lá, trong đó có 2 lá bên trong với mặt lá màu xanh thẫm quay vào áp với bề mặt gạo để tạo màu xanh cho bánh, và 2 lá bên ngoài quay mặt xanh thẫm ra ngoài Bánh chưng ("chưng" trong "chưng cất", nghĩa là hấp nước, nhưng thực tế bánh được nấu bằng cách luộc) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở.

Mới!!: Hồng Bàng và Bánh chưng · Xem thêm »

Bánh giầy

Bánh giầy kẹp giò lụa ở Việt Nam Bánh giầy (có người viết sai thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của người Việt Nam nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên và đất trời xứ sở.

Mới!!: Hồng Bàng và Bánh giầy · Xem thêm »

Bánh tét

nilon. "Tét" bánh tét bằng chính sợi dây buộc bánh sẽ nhanh gọn hơn dùng dao nếu dính bánh tét có chất liệu là nếp khó rửa. Một dĩa bánh tét đã được cắt thành từng khoanh. Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng.

Mới!!: Hồng Bàng và Bánh tét · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Hồng Bàng và Biển Đông · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Chữ Hán · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Hồng Bàng và Chi Lợn · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Hồng Bàng và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Hồng Bàng và Chư hầu · Xem thêm »

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Mới!!: Hồng Bàng và Dưa hấu · Xem thêm »

Dương vật

Khi chưa cương Dương vật là cơ quan sinh dục, sinh sản của động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Hồng Bàng và Dương vật · Xem thêm »

Gia Ninh

Gia Ninh là một xã của huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Gia Ninh · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Hồng Bàng và Gia súc · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Hồng Bàng và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Hồng Bàng và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam thời Hồng Bàng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Hồng Bàng và Hình tròn · Xem thêm »

Hình vuông

Hình vuông ABCD Trong hình học Euclid, hình vuông là hình tứ giác đều.

Mới!!: Hồng Bàng và Hình vuông · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Hồng Bàng và Hùng Vương · Xem thêm »

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Hồ Động Đình · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Hồng Bàng và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Tôn Tinh

Hồ Tôn Tinh (chữ Hán: 胡猻精), còn gọi là Hồ Tôn (胡孫) có thể là một trong các tên gọi của Vương quốc Chăm Pa cổ.

Mới!!: Hồng Bàng và Hồ Tôn Tinh · Xem thêm »

Hoa Hạ

Hoa Hạ (chữ Hán: 華夏; bính âm: huá xià) là tên thường dùng để chỉ Trung Quốc hoặc nền văn minh Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Hoa Hạ · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Hồng Bàng và Khảo cổ học · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Hồng Bàng và Kinh Châu · Xem thêm »

Kinh Dương Vương

Kinh Dương vương (chữ Hán: 涇陽王); là một nhân vật truyền thuyết, ông nội Hùng Vương thứ nhất, thuộc dòng dõi Vua Thần Nông vốn được suy tôn làm thủy tổ của người Bách Việt.

Mới!!: Hồng Bàng và Kinh Dương Vương · Xem thêm »

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam". Có sách chép là Lĩnh Nam trích quái, là một tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần.

Mới!!: Hồng Bàng và Lĩnh Nam chích quái · Xem thêm »

Lê Tắc

Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.

Mới!!: Hồng Bàng và Lê Tắc · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Lúa · Xem thêm »

Lạc Long Quân

Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Lạc Long Quân · Xem thêm »

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Mới!!: Hồng Bàng và Lạc Việt · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Hồng Bàng và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Hồng Bàng và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Mai An Tiêm

Mai An Tiêm là một nhân vật truyền thuyết thời Hùng Vương.

Mới!!: Hồng Bàng và Mai An Tiêm · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Mới!!: Hồng Bàng và Nô lệ · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Hồng Bàng và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Mới!!: Hồng Bàng và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Nghệ An · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Hồng Bàng và Nghiêu · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhâm Tuất

Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hồng Bàng và Nhâm Tuất · Xem thêm »

Nhuộm răng

Thiếu nữ Bắc Kỳ với hàm răng đen nhánh vào đầu thế kỷ 20 Nhuộm răng là một trong những phong tục xưa của nhiều dân tộc ở Đông Á, như Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia và miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Nhuộm răng · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Phú Thọ · Xem thêm »

Phong Châu (kinh đô)

Phong Châu (峯州) hay bộ Văn Lang (文郎) là kinh đô của nhà nước Văn Lang.

Mới!!: Hồng Bàng và Phong Châu (kinh đô) · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Hồng Bàng và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Hùng Dịch

Sở Hùng Dịch (chữ Hán: 楚熊繹), được xem là vị vua thứ tư của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Sở Hùng Dịch · Xem thêm »

Sự tích trầu cau

Mâm trầu cau trong lể cưới Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có Sự tích trầu cau.

Mới!!: Hồng Bàng và Sự tích trầu cau · Xem thêm »

Sơn Tinh - Thủy Tinh

Sơn Tinh Thủy Tinh hay Sơn Thần Thủy Quái là tên gọi của một truyền thuyết Việt Nam cực kì nổi tiếng của văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Sơn Tinh - Thủy Tinh · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hồng Bàng và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Hồng Bàng và Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Hồng Bàng và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồng Bàng và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Hồng Bàng và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Hồng Bàng và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Hồng Bàng và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Thánh Gióng · Xem thêm »

Thần Nông

Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Liên Sơn thị (連山氏), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝), là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa, một trong Tam Hoàng và được xem là một Anh hùng văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Hồng Bàng và Thần Nông · Xem thêm »

Thế kỷ 29 TCN

Thế kỷ 29 TCN là khoảng thời gian tính từ thời điểm ngày đầu tiên của năm 2899 TCN đến hết ngày cuối cùng của năm 2800 TCN.

Mới!!: Hồng Bàng và Thế kỷ 29 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 3 TCN

Bán cầu Đông vào cuối Thế kỷ 3 TCN. Thế kỷ 3 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 300 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 201 TCN.

Mới!!: Hồng Bàng và Thế kỷ 3 TCN · Xem thêm »

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Mới!!: Hồng Bàng và Thời đại đồ đá · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Hồng Bàng và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hồng Bàng và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Hồng Bàng và Thiên tai · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Hồng Bàng và Thuấn · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (sử gia)

Trần Quốc Vượng (12 tháng 12 năm 1934 – 8 tháng 8 năm 2005) là một giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Trần Quốc Vượng (sử gia) · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Hồng Bàng và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Hồng Bàng và Trắng · Xem thêm »

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Mới!!: Hồng Bàng và Trống đồng Đông Sơn · Xem thêm »

Trăm trứng nở trăm con

Hình ảnh miêu tả 50 người con theo Cha Lạc Long Quân xuống biển và 50 người con theo Mẹ Âu Cơ lên non. Trăm trứng nở trăm con là truyền thuyết về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Trăm trứng nở trăm con · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Hồng Bàng và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Hồng Bàng và Trường Giang · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Hồng Bàng và Vũ trụ · Xem thêm »

Vùng Đông Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng đông bắc là vùng lãnh thổ ở hướng Bắc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Vùng Đông Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Mới!!: Hồng Bàng và Văn hóa Đông Sơn · Xem thêm »

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hồng Bàng và Văn Lang · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Hồng Bàng và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Thường

Việt Thường (chữ Hán: 越裳, còn được viết là 越常, 越嘗),汉语大词典编辑委员会, 汉语大词典编纂处.

Mới!!: Hồng Bàng và Việt Thường · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Hồng Bàng và Xanh lá cây · Xem thêm »

Xích Quỷ

Thời đại Hồng Bàng, các cuộc khai quật tại Việt Nam, Trung Quốc đã chứng minh sự tồn tại của một nền văn minh lúa nước cổ đại, họ là một liên minh các bộ tộc lỏng lẻo, sống dọc sông Dương Tử, từ miền nam Trung Quốc kéo dài đến Đông Nam Á lục địa, phương ngữ của họ có liên quan mật thiết đến hệ ngữ Nam Đảo, trong khoảng thời ấy đã di cư đến đảo Đài Loan, đảo Nam Hải. Xích Quỷ (chữ Hán: 赤鬼) trong huyền sử Việt Nam, là một quốc gia cổ đại của cư dân Bách Việt, được xem là quốc hiệu đầu tiên của nước Việt vào đầu thời đại Hồng Bàng.

Mới!!: Hồng Bàng và Xích Quỷ · Xem thêm »

Xăm

Một tộc trưởng của bộ lạc Maori với hình xăm trên mặt Xăm là một hình thức ghi dấu bằng mực, từ đó làm thay đổi sắc tố da, vì nhu cầu thẩm mỹ, tạo ấn tượng hoặc những mục đích khác.

Mới!!: Hồng Bàng và Xăm · Xem thêm »

258 TCN

Không có mô tả.

Mới!!: Hồng Bàng và 258 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hồng Bàng thị, Hồng Bàng thị truyện, Kỷ Hồng Bàng, Nhà Hồng Bàng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »