Mục lục
49 quan hệ: Úc, Athyrium filix-femina, Bào tử, Bèo hoa dâu, Bộ Bèo ong, Bộ Cỏ tháp bút, Bộ Dương xỉ, Bộ Dương xỉ mộc, Bộ Lưỡi rắn, Bộ Ráng ngón, Chi Bòng bong, Cyatheaceae, Danh pháp, Giao tử, Hạt, Họ Bèo ong, Họ Dương xỉ, Họ Guột, Họ Lông cu li, Họ Nguyệt xỉ, Họ Quyết lá thông, Họ Ráng lá dừa, Kỷ Devon, Kỷ Than đá, Lá, Lớp Cỏ tháp bút, Lớp Dương xỉ, Lớp Dương xỉ cành, Lớp Dương xỉ tòa sen, Lớp Quyết lá thông, Lomariopsidaceae, Marsileaceae, New Zealand, Ngành (sinh học), Ngành Thạch tùng, Onoclea sensibilis, Rễ, Sinh sản, Thân cây, Thân rễ, Thực vật, Thực vật có hạt, Thực vật có hoa, Thực vật có mạch, Thực vật hạt trần, Thể bào tử, Thyrsopteris elegans, Tinh trùng, Trứng.
- Lâm sản ngoài gỗ
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Athyrium filix-femina
Athyrium filix-femina là một loài thực vật có mạch trong họ Woodsiaceae.
Xem Ngành Dương xỉ và Athyrium filix-femina
Bào tử
Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng.
Bèo hoa dâu
Bèo hoa dâu là tên gọi chung của một họ (Azollaceae) độc chi (Azolla) chứa 7 loài thực vật sống trên mặt nước của các ao, hồ nước ngọt, có lá nhỏ hình xuyến màu xanh lá cây.
Xem Ngành Dương xỉ và Bèo hoa dâu
Bộ Bèo ong
Bộ Bèo ong (danh pháp khoa học: Salviniales, trước đây gọi là Hydropteridales (nghĩa là "dương xỉ nước") và bao gồm cả bộ Marsileales cũ, là một bộ dương xỉ trong ngành Pteridophyta. Tất cả các loài trong bộ này là thực vật thủy sinh và khác với các loài dương xỉ còn lại ở chỗ chúng là dị bào tử, nghĩa là chúng sinh ra hai kiểu bào tử khác nhau là đại bào tử và tiểu bào tử để phát triển thành hai kiểu thể giao tử khác nhau (tương ứng là thể giao tử cái và đực) và ở chỗ các thể giao tử của chúng là nội bào, nghĩa là chúng không bao giờ phát triển ngoài thành bào tử và không thể lớn hơn các bào tử đã sinh ra chúng.
Xem Ngành Dương xỉ và Bộ Bèo ong
Bộ Cỏ tháp bút
Bộ Mộc tặc (danh pháp khoa học: Equisetales) là một bộ trong lớp Mộc tặc (Equisetopsida) của ngành Dương xỉ (Pteridophyta) với chỉ một chi còn loài sinh tồn là mộc tặc (Equisetum) xếp trong họ Equisetaceae.
Xem Ngành Dương xỉ và Bộ Cỏ tháp bút
Bộ Dương xỉ
Bộ Dương xỉ (Polypodiales) bao gồm hầu như toàn bộ các nhánh chính của dương xỉ polypod, với hơn 80% các loài dương xỉ ngày nay.
Xem Ngành Dương xỉ và Bộ Dương xỉ
Bộ Dương xỉ mộc
Bộ Dương xỉ mộc (danh pháp khoa học: Cyatheales) là một bộ dương xỉ bao gồm những loài dương xỉ thân g. Các đặc điểm hình thái học của các loài trong bộ này không rõ ràng, nhưng dữ liệu DNA cho thấy rằng bộ này là có tính đơn ngành.
Xem Ngành Dương xỉ và Bộ Dương xỉ mộc
Bộ Lưỡi rắn
Bộ Lưỡi rắn (danh pháp khoa học: Ophioglossales, nghĩa là thực vật lưỡi rắn) là một nhóm nhỏ chứa các loài thực vật dạng dương xỉ.
Xem Ngành Dương xỉ và Bộ Lưỡi rắn
Bộ Ráng ngón
Bộ Ráng ngón hay còn gọi bộ a diệpPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 1; Nhà xuất bản Trẻ - 1999.
Xem Ngành Dương xỉ và Bộ Ráng ngón
Chi Bòng bong
Chi Bòng bong (danh pháp khoa học: Lygodium) là chi thực vật của khoảng 40 loài dương xỉ, chúng phân bổ chủ yếu ở vùng nhiệt đới trên toàn thế giới bên cạnh một số loài phân bổ vùng ôn đới của Đông Á và Đông Bắc Mỹ.
Xem Ngành Dương xỉ và Chi Bòng bong
Cyatheaceae
Cyatheaceae là một họ dương xỉ thân gỗ, bao gồm các loài dương xỉ có thân cao nhất trên thế giới với chiều cao lên đến 20m.
Xem Ngành Dương xỉ và Cyatheaceae
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Xem Ngành Dương xỉ và Danh pháp
Giao tử
Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).
Hạt
Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.
Họ Bèo ong
Họ Bèo ong (danh pháp khoa học: Salviniaceae) là một họ chỉ chứa một chi với danh pháp Salvinia, mặc dù chi Azolla (bèo hoa dâu) đôi khi cũng được gộp vào đây.
Xem Ngành Dương xỉ và Họ Bèo ong
Họ Dương xỉ
Họ Dương xỉ (danh pháp khoa học: Polypodiaceae) là một họ thực vật gồm khoảng 1.000 loài trong bộ Dương xỉ, lớp Dương xỉ, ngành Dương xỉ.
Xem Ngành Dương xỉ và Họ Dương xỉ
Họ Guột
Họ Guột (tên khoa học Gleicheniaceae) là một họ thực vật thuộc ngành Dương xỉ.
Họ Lông cu li
Họ Lông cu li, danh pháp khoa học Dicksoniaceae, còn được gọi là họ Kim mao, họ Dương xỉ vỏ trai, họ Cẩu tích, là một họ dương xỉ nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn hòa ấm.
Xem Ngành Dương xỉ và Họ Lông cu li
Họ Nguyệt xỉ
Họ Nguyệt xỉ, tên khoa học Adiantaceae (không phải tên đồng nghĩa của Pteridaceae) là một họ dương xỉ trong bộ Pteridales.
Xem Ngành Dương xỉ và Họ Nguyệt xỉ
Họ Quyết lá thông
Họ Quyết lá thông (danh pháp khoa học: Psilotaceae) là một họ thực vật tương tự như dương xỉ (họ duy nhất thuộc bộ Psilotales), chỉ bao gồm 2 chi, Psilotum (quyết lá thông, lõa tùng) và Tmesipteris (quyết mai khê).
Xem Ngành Dương xỉ và Họ Quyết lá thông
Họ Ráng lá dừa
Họ Ráng lá dừa hay còn gọi họ Dương xỉ lá dừa (danh pháp khoa học: Blechnaceae) là một họ thực vật thuộc bộ Polypodiales, lớp Polypodiopsida, ngành thực vật có mạch.
Xem Ngành Dương xỉ và Họ Ráng lá dừa
Kỷ Devon
Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.
Xem Ngành Dương xỉ và Kỷ Devon
Kỷ Than đá
Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).
Xem Ngành Dương xỉ và Kỷ Than đá
Lá
Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.
Lớp Cỏ tháp bút
Lớp Mộc tặc hay lớp Cỏ tháp bút (danh pháp khoa học: Equisetopsida, đồng nghĩa Sphenopsida), là một lớp thực vật với các mẫu hóa thạch có niên đại từ kỷ Devon.
Xem Ngành Dương xỉ và Lớp Cỏ tháp bút
Lớp Dương xỉ
Dương xỉ túi bào tử nhỏ hay dương xỉ thật sự là nhóm lớn nhất trong số các nhóm dương xỉ còn sinh tồn.
Xem Ngành Dương xỉ và Lớp Dương xỉ
Lớp Dương xỉ cành
Lớp Dương xỉ cành hay lớp Quyết cành (danh pháp khoa học: Cladoxylopsida là một nhóm thực vật chỉ được biết đến từ các hóa thạch, được người ta coi là tổ tiên của các loài dương xỉ và mộc tặc.
Xem Ngành Dương xỉ và Lớp Dương xỉ cành
Lớp Dương xỉ tòa sen
Lớp Dương xỉ tòa sen hay lớp Tòa sen (danh pháp khoa học: Marattiopsida) là một nhóm dương xỉ chỉ chứa một bộ với danh pháp Marattiales và một họ có danh pháp Marattiaceae.
Xem Ngành Dương xỉ và Lớp Dương xỉ tòa sen
Lớp Quyết lá thông
Lớp Quyết lá thông (danh pháp khoa học: Psilotopsida) là một lớp thực vật trông tương tự như dương xỉ.
Xem Ngành Dương xỉ và Lớp Quyết lá thông
Lomariopsidaceae
Lomariopsidaceae là một họ dương xỉ với phạm vi phân bố nhiệt đới.
Xem Ngành Dương xỉ và Lomariopsidaceae
Marsileaceae
Marsileaceae là một họ dương xỉ sống thủy sinh và bán thủy sinh, bề ngoài của chúng rất khác các nhóm dương xỉ còn lại.
Xem Ngành Dương xỉ và Marsileaceae
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Ngành Dương xỉ và New Zealand
Ngành (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.
Xem Ngành Dương xỉ và Ngành (sinh học)
Ngành Thạch tùng
Ngành Thạch tùng hay ngành Thông đất (danh pháp hai phần: Lycopodiophyta, còn gọi là Lycophyta) là một nhóm thực vật có mạch trong giới thực vật.
Xem Ngành Dương xỉ và Ngành Thạch tùng
Onoclea sensibilis
Onoclea sensibilis là một loài thực vật có mạch trong họ Woodsiaceae.
Xem Ngành Dương xỉ và Onoclea sensibilis
Rễ
Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.
Sinh sản
Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.
Xem Ngành Dương xỉ và Sinh sản
Thân cây
Phần thân của một cây bạch dương vàng ''Betula alleghaniensis'' Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật bậc cao.
Xem Ngành Dương xỉ và Thân cây
Thân rễ
Thân rễ của gừng (''Zingiber officinale''). Thân rễ của diên vĩ (chi ''Iris''). Trong thực vật học và thụ mộc học, thân rễ danh từ khoa học gọi là căn hành, thông thường là một đoạn của thân cây nằm ngang dưới mặt đất mà từ các mắt của nó mọc ra các rễ và chồi.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Ngành Dương xỉ và Thực vật
Thực vật có hạt
Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta).
Xem Ngành Dương xỉ và Thực vật có hạt
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Ngành Dương xỉ và Thực vật có hoa
Thực vật có mạch
Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.
Xem Ngành Dương xỉ và Thực vật có mạch
Thực vật hạt trần
Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.
Xem Ngành Dương xỉ và Thực vật hạt trần
Thể bào tử
rêu, thể giao tử là thế hệ chiếm ưu thế, trong khi thể bào tử thì gồm các thân nhỏ mang theo bọc bào tử, phát triển từ phần chóp của thể giao tử. Thể bào tử là trạng thái lưỡng bội đa bào trong vòng đời của thực vật hoặc tảo.
Xem Ngành Dương xỉ và Thể bào tử
Thyrsopteris elegans
Thyrsopteris elegans là một loài thực vật có hoa trong họ dương xỉ Thyrsopteridaceae.
Xem Ngành Dương xỉ và Thyrsopteris elegans
Tinh trùng
Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).
Xem Ngành Dương xỉ và Tinh trùng
Trứng
*Trứng (sinh học).
Xem thêm
Lâm sản ngoài gỗ
- Boscia senegalensis
- Cao su tự nhiên
- Carapa procera
- Chi Liễu
- Cycas circinalis
- Diospyros melanoxylon
- Dipteryx oleifera
- Durio graveolens
- Durio zibethinus
- Dầu khuynh diệp
- Dầu ăn
- Dừa
- Hồ tiêu
- Lâm sản ngoài gỗ
- Lông thú
- Long não
- Mít
- Madhuca longifolia
- Matsutake
- Me
- Metroxylon sagu
- Mật ong
- Nông lâm kết hợp
- Ngành Dương xỉ
- Nhựa cây
- Nấm lớn
- Pandanus brosimos
- Phytelephas seemannii
- Pimenta dioica
- Quả mọng
- Quế
- Root beer
- Rubia
- Sâm
- Sapindus trifoliatus
- Sơn cánh kiến
- Sơn mài
- Sầu riêng
- Thành ngạnh đẹp
- Thú săn
- Than bùn
- Vani
- Đinh hương (gia vị)
- Đại hồi
Còn được gọi là Dương xỉ, Pteridophyta.