Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nguyễn Đức Cảnh

Mục lục Nguyễn Đức Cảnh

Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh (2 tháng 2 năm 1908 – 31 tháng 7 năm 1932) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.

Mục lục

  1. 62 quan hệ: An Dương, Đông Dương Cộng sản Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Ngọc Du, Cách mạng, Cẩm Phả, Chôn cất, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chuẩn Đô đốc, Diêm Điền, Dương Hạc Đính, Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh, Hà Nội, Hàng Bột, Hàng Nón, Hạ Long (thành phố), Hải Phòng, Hỏa Lò, Hồ Chí Minh, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hương cống, Khâm Thiên, Lao Động (báo), Làng, Mậu Tý, Nam Đồng Thư xã, Ngô Gia Tự, Nguyễn Danh Đới, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Tuân (Kim Tôn), Nguyễn Văn Năng, Nhà 5D Hàm Long, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Thị Bích Hằng, Quảng Châu (thành phố), Tạ Hiện, Thái Bình, Thái Bình (thành phố), Thái Thụy, Tháng ba, Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Trung Quốc, Trường Chinh, Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định, Việt Nam, Việt Nam Quốc dân Đảng, Vinh, Xô Viết Nghệ Tĩnh, ... Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

An Dương

An Dương là một huyện nằm ở phía Tây thành phố Hải Phòng, được tách ra từ huyện An Hải cũ vào năm 2002.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và An Dương

Đông Dương Cộng sản Đảng

Đông Dương Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Đông Dương Cộng sản Đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đỗ Ngọc Du

Đỗ Ngọc Du (1907-1938) là một chiến sĩ cộng sản trước Cách mạng Tháng Tám, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông dương, Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Đỗ Ngọc Du

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Cách mạng

Cẩm Phả

Cẩm Phả là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Cẩm Phả

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Chôn cất

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chuẩn Đô đốc

Chuẩn Đô đốc (tiếng Anh: Rear admiral, tiếng Pháp: Contre-amiral), còn được gọi là Đề đốc, là cấp bậc sĩ quan hải quân cao cấp đầu tiên của bậc Đô đốc, là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng, dưới bậc Phó Đô đốc.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Chuẩn Đô đốc

Diêm Điền

Diêm Điền có thể là.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Diêm Điền

Dương Hạc Đính

Dương Hạc Đính (1906 -?) còn có tên là Nguyễn Văn Trúc, Hoàng Hạc, học viên Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, đến từ tỉnh Bắc Ninh.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Dương Hạc Đính

Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh

Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh là phần thưởng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trao tặng nhằm tôn vinh những công nhân, lao động tiêu biểu đang trực tiếp lao động, sản xuất tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hà Nội

Hàng Bột

Hàng Bột là một phường thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hàng Bột

Hàng Nón

Phố Hàng Nón đầu thế kỷ 20 Hàng Nón là một con phố nhỏ nằm trong khu phố cổ Hà Nội, chạy trong địa phận phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hàng Nón

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hạ Long (thành phố)

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hải Phòng

Hỏa Lò

Tên tiếng Pháp của nhà tù Hỏa Lò được giữ lại Cảnh tù nhân tại Hỏa Lò Hỏa Lò tức nhà pha Hỏa Lò là một nhà tù tại trung tâm Hà Nội.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hỏa Lò

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hồ Chí Minh

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hương cống

Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Hương cống

Khâm Thiên

Khâm Thiên là một phường thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Khâm Thiên

Lao Động (báo)

Báo Lao động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Lao Động (báo)

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Làng

Mậu Tý

Mậu Tý (chữ Hán: 戊子) là kết hợp thứ 25 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Mậu Tý

Nam Đồng Thư xã

Nam Đồng Thư xã là một tiệm sách và cơ sở ấn loát thành lập năm 1925Lansdale, Edward và ctv.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Nam Đồng Thư xã

Ngô Gia Tự

Ngô Gia Tự (3 tháng 12 năm 1908 – 1934) là một đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Ngô Gia Tự

Nguyễn Danh Đới

Nguyễn Danh Đới (1905-1943) là nhà cách mạng Việt nam, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt nam, Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Thái Bình.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Nguyễn Danh Đới

Nguyễn Phong Sắc

Nguyễn Phong Sắc (1902-1931) là một chí sĩ cách mạng Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Nguyễn Phong Sắc

Nguyễn Tuân (Kim Tôn)

Nguyễn Tuân, hay còn gọi là Kim Tôn, là thành viên của Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, ủy ban Bắc Kỳ của Thanh Niên.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Nguyễn Tuân (Kim Tôn)

Nguyễn Văn Năng

Nguyễn Văn Năng (1902 - 1964) nhà cách mạng Việt nam, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt nam, Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của tỉnh Thái Bình, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông quê làng Thượng Phú, nay thuộc xã Đông Phong, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Nguyễn Văn Năng

Nhà 5D Hàm Long

Nhà 5D phố Hàm Long được Kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội (VNTNCMDDCH) thuê làm trụ sở hoạt động bí mật và giao cho vợ chồng Trần Văn Cung và Trần Thị Liên quản lý.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Nhà 5D Hàm Long

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Phan Châu Trinh

Phan Thị Bích Hằng

Phan Thị Bích Hằng (sinh ngày 15 tháng 2 năm 1972) là một nhà ngoại cảm Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Phan Thị Bích Hằng

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Quảng Châu (thành phố)

Tạ Hiện

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tạ Hiện (chữ Hánː謝現), còn có tên là Tạ Quang Hiện (1841 - 1887 hoặc 1893), quê thôn Quang Lang xã Thụy Hải, huyện Thụy Anh (nay thuộc huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình, là Đề đốc quân vụ Bắc kỳ (tướng nhà Nguyễn, thời vua Hàm Nghi), lãnh tụ phong trào Cần Vương tại địa bàn tỉnh Thái Bình.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Tạ Hiện

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Thái Bình

Thái Bình (thành phố)

Thành phố Thái Bình là tỉnh lỵ tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Thái Bình (thành phố)

Thái Thụy

Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng ở 3 tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình là khu dự trữ sinh quyển thế giới Thái Thụy là một huyện ở phía Đông tỉnh Thái Bình.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Thái Thụy

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Tháng ba

Trần Văn Cung

Trần Văn Cung (1906-1977) Trần Văn Cung (1906–1977; Quốc Anh) là bí thư Chi bộ Cộng sản đầu tiên tại Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Trần Văn Cung

Trịnh Đình Cửu

Trịnh Đình Cửu (1906-1990), một trong 5 đại biểu chính thức của 2 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng) tham gia trong hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Trịnh Đình Cửu

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Trung Quốc

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Trường Chinh

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong là trường trung học phổ thông chuyên hệ công lập của tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Việt Nam

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Việt Nam Quốc dân Đảng

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Vinh

Xô Viết Nghệ Tĩnh

Xô Viết Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và Xô Viết Nghệ Tĩnh

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 14 tháng 8

17 tháng 11

Ngày 17 tháng 11 là ngày thứ 321 (322 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 17 tháng 11

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 17 tháng 6

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 1908

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 1929

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 1932

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 2 tháng 2

20 tháng 7

Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 20 tháng 7

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 28 tháng 7

30 tháng 7

Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 30 tháng 7

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 31 tháng 7

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nguyễn Đức Cảnh và 9 tháng 4

, 14 tháng 8, 17 tháng 11, 17 tháng 6, 1908, 1929, 1932, 2 tháng 2, 20 tháng 7, 28 tháng 7, 30 tháng 7, 31 tháng 7, 9 tháng 4.