Mục lục
35 quan hệ: Đình, Bảng nhãn, Canh Thìn, Cẩm Giàng, Chữ Hán, Giáp Tý, Hải Dương, Hoàng giáp, Hưng Yên, Hương cống, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Lê Anh Tông, Lê Chiêu Tông, Lê Uy Mục, Lịch triều hiến chương loại chí, Mạc Thái Tổ, Ngọc Liên, Nguyễn Văn Vận, Nhà Lê sơ, Nhà Mạc, Phan Huy Chú, Phù Cừ, Phong thủy, Tam khôi, Tống Phan, Thanh Hóa, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thăng Long, Thi Đình, Thi Hội, Thi Hương, Trấn Sơn Nam, 1504, 1527, 26 tháng 1.
Đình
Tòa đại đình của Đình La Xuyên, Ý Yên, Nam Định Khuôn viên đình làng Vĩ Dạ, Huế Cổng tam quan vào Đình Thổ Hà, Bắc Giang Mai Xá Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.
Bảng nhãn
Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Bảng nhãn
Canh Thìn
Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Canh Thìn
Cẩm Giàng
Cẩm Giàng là một huyện của tỉnh Hải Dương.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Cẩm Giàng
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Chữ Hán
Giáp Tý
Giáp Tý (chữ Hán: 甲子) là kết hợp thứ nhất trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Giáp Tý
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Hải Dương
Hoàng giáp
Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Hoàng giáp
Hưng Yên
Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Hưng Yên
Hương cống
Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Hương cống
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Lê Anh Tông
Lê Anh Tông (chữ Hán: 黎英宗; 1532 - 22 tháng 1, 1573), tên húy là Lê Duy Bang (黎維邦), là hoàng đế thứ 3 của nhà Lê trung hưng và cũng là hoàng đế thứ 14 của nhà Hậu Lê nước Đại Việt.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Lê Anh Tông
Lê Chiêu Tông
Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Lê Chiêu Tông
Lê Uy Mục
Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Lê Uy Mục
Lịch triều hiến chương loại chí
Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Lịch triều hiến chương loại chí
Mạc Thái Tổ
Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Mạc Thái Tổ
Ngọc Liên
Ngọc Liên có thể là.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Ngọc Liên
Nguyễn Văn Vận
Nguyễn Văn Vận (1832-?) là một võ sĩ.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Nguyễn Văn Vận
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Nhà Lê sơ
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Nhà Mạc
Phan Huy Chú
Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Phan Huy Chú
Phù Cừ
Phù Cừ là huyện đông nam của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Phong thủy
La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Phong thủy
Tam khôi
Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Tam khôi
Tống Phan
Tống Phan là một xã thuộc huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Tống Phan
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Thanh Hóa
Thủ khoa Nho học Việt Nam
Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).
Xem Nguyễn Thái Bạt và Thủ khoa Nho học Việt Nam
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Xem Nguyễn Thái Bạt và Thăng Long
Thi Đình
Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Thi Đình
Thi Hội
Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Thi Hội
Thi Hương
Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Thi Hương
Trấn Sơn Nam
Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Thái Bạt và Trấn Sơn Nam
1504
Năm 1504 là một năm trong lịch Julius.
1527
Năm 1527 (số La Mã: MDXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
26 tháng 1
Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.
Xem Nguyễn Thái Bạt và 26 tháng 1