Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Neuroglobin

Mục lục Neuroglobin

Neuroglobin là một thành viên của họ globin ở động vật có xương sống tham gia vào quá trình cân bằng nội môi với ôxy trong tế bào.

Mục lục

  1. 13 quan hệ: Bộ Gặm nhấm, Cacbon monoxit, Hải cẩu, Hệ thần kinh ngoại vi, Hệ thần kinh trung ương, Hemoglobin, Monome, Nội tiết tố, Nơron, Protein, Sứa, Tiến hóa hội tụ, Võng mạc.

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Xem Neuroglobin và Bộ Gặm nhấm

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Xem Neuroglobin và Cacbon monoxit

Hải cẩu

Hải cẩu là thuật ngữ chỉ đến một trong các loài động vật chân vây (Pinnipedia) thuộc lớp thú trong các họ sau.

Xem Neuroglobin và Hải cẩu

Hệ thần kinh ngoại vi

Hệ thần kinh ngoại vi (HTKNV), tiếng Anh peripheral nervous system, là một phần của hệ thần kinh, bao gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh bên ngoài não bộ và tủy sống.

Xem Neuroglobin và Hệ thần kinh ngoại vi

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Xem Neuroglobin và Hệ thần kinh trung ương

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Xem Neuroglobin và Hemoglobin

Monome

Monome (tiếng Anh: monomer), phát âm là mŏn'ə-mər (từ Tiếng Hy Lạp mono "một" và meros "phần") là một phân tử có liên kết hóa học tới các nguyên tử khác để hình thành polyme.

Xem Neuroglobin và Monome

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Xem Neuroglobin và Nội tiết tố

Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Xem Neuroglobin và Nơron

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Neuroglobin và Protein

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Xem Neuroglobin và Sứa

Tiến hóa hội tụ

Sự tiến hóa hội tụ là sự tiến hóa một cách độc lập để hình thành nên các đặc điểm tương tự ở các loài thuộc dòng dõi, họ hàng khác nhau.

Xem Neuroglobin và Tiến hóa hội tụ

Võng mạc

Võng mạc (tiếng Anh: retina;,, pl. retinae,; từ tiếng Latin rēte nghĩa là "net") ớp mô thần kinh của mắt và hoạt động như một cuốn phim trong máy quay.

Xem Neuroglobin và Võng mạc