Mục lục
55 quan hệ: Đài Bắc, Đài Loan, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Từ, Đại học Văn hóa Trung Quốc, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Bùi Văn Khuê, Chân Lạp, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Chữ Quốc ngữ, Chiêm Thành, Gia Định thành thông chí, Hoàng Xuân Hãn, Hương Trà, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Nam tiến, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Khoa Chiêm, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Nhà Hậu Lê, Nhà Mạc, Paris, Phan Khoang, Phạm Ngạn, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Sông Nhật Lệ, Thành phố Hồ Chí Minh, Thế kỷ 18, Thừa Thiên - Huế, Thuận Hóa, Trịnh Căn, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Tạc, Trịnh Tráng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học (Việt Nam), Viện Viễn Đông Bác cổ, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
Đài Bắc
Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đài Bắc
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đài Loan
Đàng Ngoài
Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đàng Ngoài
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đàng Trong
Đào Duy Từ
Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đào Duy Từ
Đại học Văn hóa Trung Quốc
Đại học Văn hóa Trung Quốc (chữ Hán chính thể: 中國文化大學) là một trường đại học tư thục ở quận Sĩ Lâm, Đài Bắc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đại học Văn hóa Trung Quốc
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đại Nam thực lục
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Đại Việt
Bùi Văn Khuê
Đền Vực Vông ở cố đô Hoa Lư còn lưu giữ 17 sắc phong về Bùi Văn Khuê Bùi Văn Khuê (chữ Hán: 裴文奎, 1546 - 1600) là tướng nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Bùi Văn Khuê
Chân Lạp
Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Chân Lạp
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Chúa Nguyễn
Chúa Trịnh
Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Chúa Trịnh
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Chữ Hán
Chữ Quốc ngữ
chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Chữ Quốc ngữ
Chiêm Thành
Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Chiêm Thành
Gia Định thành thông chí
Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Gia Định thành thông chí
Hoàng Xuân Hãn
Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Hoàng Xuân Hãn
Hương Trà
Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Hương Trà
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Lịch sử Việt Nam
Nam tiến
Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nam tiến
Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hữu Dật (chữ Hán: 阮有鎰, 1603–1681) là đại công thần của chúa Nguyễn tại Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hữu Tiến
Trong lịch sử có nhiều nhân vật mang tên Nguyễn Hữu Tiến.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Hữu Tiến
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Hoàng
Nguyễn Huệ Chi
Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Huệ Chi
Nguyễn Khoa Chiêm
Nguyễn Khoa Chiêm (阮科占, Kỷ Hợi 1659–Bính Thìn 1736) tự Bảng Trung (榜中), tước Bảng Trung Hầu, là công thần trải hai triều chúa Nguyễn là Nguyễn Phúc Chu và Nguyễn Phúc Chú thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Khoa Chiêm
Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Phúc Nguyên
Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Phúc Nguyên
Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nguyễn Phúc Tần
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nhà Hậu Lê
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Nhà Mạc
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Paris
Phan Khoang
Phan Khoang (1906-1971) là nhà sử học, nhà giáo, và là nhà báo Việt Nam.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Phan Khoang
Phạm Ngạn
Phạm Ngạn(范彥), một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Phạm Ngạn
Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Sông Nhật Lệ
Sông Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy ra Biển Đông tại cửa Nhật Lệ.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Sông Nhật Lệ
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Thành phố Hồ Chí Minh
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Thế kỷ 18
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Thừa Thiên - Huế
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Thuận Hóa
Trịnh Căn
Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Trịnh Căn
Trịnh Hoài Đức
Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Trịnh Hoài Đức
Trịnh Tạc
Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Trịnh Tạc
Trịnh Tráng
Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Trịnh Tráng
Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Trịnh-Nguyễn phân tranh
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Nghiên cứu Hán Nôm là một tổ chức thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay là nơi bảo quản, lưu trữ và nghiên cứu các di sản Hán Nôm gồm những thư tịch và liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Sử học (Việt Nam)
Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Viện Sử học (Việt Nam)
Viện Viễn Đông Bác cổ
Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và Viện Viễn Đông Bác cổ
1558
Năm 1558 (số La Mã: MDLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và 1558
1627
Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và 1627
1672
Năm 1672 (Số La Mã:MDCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và 1672
1689
Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và 1689
1719
Năm 1719 (số La Mã: MDCCXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Nam triều công nghiệp diễn chí và 1719
Còn được gọi là Công nghiệp diễn chí, Hoàng triều khai quốc chí, Mộng bá vương, Nam Việt chí, Nam triều Nguyễn chúa khai quốc công nghiệp diễn chí, Trịnh Nguyễn diễn chí, Việt Nam khai quốc chí truyện.