Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Mục lục Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mục lục

  1. 94 quan hệ: Alexander von Kluck, Alsace, Ardennes, Úc, Đế quốc Anh, Đế quốc Đức, Đế quốc thực dân Pháp, Đệ Nhất Cộng hòa Bồ Đào Nha, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Bỉ, Bộ binh, Biển Bắc, Bordeaux, Canada, Công nghiệp, Chính phủ, Chiến thắng, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến thuật, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cuộc vây hãm Maubeuge, Dây kẽm gai, Entente, Erich Ludendorff, Erich von Falkenhayn, Ferdinand Foch, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Versailles, Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Hoàng đế Đức, Joseph Joffre, Karl von Bülow, Luxembourg, Lưỡi lê, Máy bay chiến đấu, Namur, Người Đức, Paris, Paul von Hindenburg, Pháo, Pháo binh, Pháp, Quân đội, Quân sự, Raj thuộc Anh, Sa hoàng, Sông Saar, Sông Somme, Súng máy, Sư đoàn, ... Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

  2. Áo-Hung trong Thế chiến thứ nhất
  3. Ý trong Thế chiến thứ nhất
  4. Bồ Đào Nha trong Thế chiến thứ nhất
  5. Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ nhất
  6. Pháp trong Thế chiến thứ nhất
  7. Thế chiến thứ nhất
  8. Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland trong Thế chiến thứ nhất
  9. Đế quốc Anh trong Thế chiến thứ nhất
  10. Đế quốc Đức trong Thế chiến thứ nhất

Alexander von Kluck

Alexander Heinrich Rudolph von Kluck (20 tháng 5 năm 1846 – 19 tháng 10 năm 1934) là một tướng lĩnh quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Alexander von Kluck

Alsace

Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Alsace

Ardennes

Ardennes là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Grand Est, tỉnh lỵ Charleville-Mézières, bao gồm 3 quận với các quận lỵ còn lại là: Rethel, Sedan, Vouziers.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Ardennes

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Úc

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Đế quốc Anh

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Đế quốc Đức

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Đế quốc thực dân Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Bồ Đào Nha

Đệ nhất Cộng hoà Bồ Đào Nha (Tiếng Bồ Đào Nha:Primeira República) kéo dài 16 năm trong thời kỳ hỗn độn của Lịch sử Bồ Đào Nha, giữa sự chấm dứt giai đoạn nhà nước quân chủ lập hiến đánh dấu bởi Cách mạng ngày 5 tháng 10 năm 1910 và Đảo chính ngày 28 tháng 5 năm 1926.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Đệ Nhất Cộng hòa Bồ Đào Nha

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Bỉ

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Bộ binh

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Biển Bắc

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Bordeaux

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Canada

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Công nghiệp

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Chính phủ

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Chiến thắng

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Chiến thắng kiểu Pyrros

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Chiến thuật

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Cuộc vây hãm Maubeuge

Cuộc vây hãm Maubeuge là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 25 tháng 8 cho đến ngày 8 tháng 9 năm 1914, và được xem là cuộc vây hãm lâu dài nhất trong cuộc chiến tranh.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Cuộc vây hãm Maubeuge

Dây kẽm gai

Loại dây kẽm gai làm hàng rào Dây kẽm gai là một dụng cụ dùng làm hàng rào để ngăn chận gia súc hay người.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Dây kẽm gai

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Entente

Erich Ludendorff

Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Erich Ludendorff

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Erich von Falkenhayn

Ferdinand Foch

Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Ferdinand Foch

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Hòa ước Brest-Litovsk

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Hòa ước Versailles

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Hoàng đế Đức

Joseph Joffre

Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Joseph Joffre

Karl von Bülow

Karl von Bülow (24 tháng 4 năm 1846 – 31 tháng 8 năm 1921) là một Thống chế của Đế quốc Đức, chỉ huy Tập đoàn quân số 2 của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 cho đến năm 1915.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Karl von Bülow

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Luxembourg

Lưỡi lê

Lưỡi lê đầu thế kỷ 19 Lưỡi lê (tiếng Pháp: baïonnette) là vũ khí lạnh giống cây thương nhưng nhỏ hơn nhiều và thường lắp vào các khẩu súng trường tấn công và chiến đấu.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Lưỡi lê

Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu là một loại máy bay quân sự của lực lượng không quân có chức năng trực tiếp tham gia chiến đấu tiêu diệt các lực lượng đối phương.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Máy bay chiến đấu

Namur

Namur (Tiếng Hà Lan:, Nameur trong Tiếng Wallon, Namurcum trong tiếng Latin) là một thành phố và đô thị in Wallonia, nam Bỉ.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Namur

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Người Đức

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Paris

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Paul von Hindenburg

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Pháo

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Pháo binh

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Pháp

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Quân đội

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Quân sự

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Raj thuộc Anh

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Sa hoàng

Sông Saar

Cầu trên sông Saar tại Saarbrücken. Sông Saar (Sarre) là một sông nằm ở đông bắc nước Pháp và phía tây nước Đức, và bên phải cửa sông Moselle.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Sông Saar

Sông Somme

Sông Somme là một con sông ở vùng Picardy, bắc nước Pháp.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Sông Somme

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Súng máy

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Sư đoàn

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tù binh

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tập đoàn quân

Tử trận

Tử trận (tiếng Anh: Killed in action - viết tắt là KIA) là một phân loại nạn nhân thường được nhắc đến trong các trận chiến để mô tả cái chết của các lực lượng quân sự.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tử trận

Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Tội ác chiến tranh

tội ác chiến tranh của Quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Tội ác chiến tranh là hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng trong xung đột vũ trang (còn gọi là Luật Nhân đạo quốc tế).

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tội ác chiến tranh

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Thái tử

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tháng bảy

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tháng tám

Thắng lợi chiến lược

Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến cuộc chiến tranh.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Thắng lợi chiến lược

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Thụy Sĩ

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Thủ đô

Trận Biên giới Bắc Pháp

Trận Biên giới Bắc Pháp là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Biên giới Bắc Pháp

Trận Champagne lần thứ hai

Trận Champagne lần thứ hai là một trận đánh lớn diễn ra giữa Đế chế Đức và Đệ tam Cộng hòa Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 năm 1915 tại Champagne, nước Pháp, mà kết thúc là thất bại của quân Pháp.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Champagne lần thứ hai

Trận Charleroi

Trận Charleroi, còn gọi là trận sông Sambre, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Charleroi

Trận Le Cateau

Trận Le Cateau là trận đánh giữa liên quân các nước phe Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Bỉ với đế quốc Đức trong thế chiến thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Le Cateau

Trận Mülhausen

Trận Mülhausen, còn gọi là Trận Mülhausen hay Trận Mulhouse, là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Mülhausen

Trận Mons

Trận Mons là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp, đồng thời là cuộc giao tranh đầu tiên giữa Quân đội Anh và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1914Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 676.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Mons

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận Somme (1916)

Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Somme (1916)

Trận St. Quentin (1914)

Trận St.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận St. Quentin (1914)

Trận Ypres lần thứ hai

Trận Ypres lần thứ hai là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 22 tháng 4 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1915.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Trận Ypres lần thứ hai

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Tuyên truyền

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Ireland) là quốc gia được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1801 khi Vương quốc Anh và Vương quốc Ireland hợp nhất (trước đó vào năm 1707, Vương quốc Anh và Scotland đã hợp nhất thành Vương quốc Anh).

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và Xe tăng

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 11 tháng 11

12 tháng 9

Ngày 12 tháng 9 là ngày thứ 255 (256 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 12 tháng 9

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 14 tháng 8

16 tháng 8

Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 16 tháng 8

1839

1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 1839

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 1919

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 2 tháng 8

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 2 tháng 9

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 20 tháng 8

23 tháng 8

Ngày 23 tháng 8 là ngày thứ 235 (236 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 23 tháng 8

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 31 tháng 8

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 4 tháng 8

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 5 tháng 8

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 6 tháng 9

7 tháng 8

Ngày 7 tháng 8 là ngày thứ 219 (220 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) và 7 tháng 8

Xem thêm

Áo-Hung trong Thế chiến thứ nhất

Ý trong Thế chiến thứ nhất

Bồ Đào Nha trong Thế chiến thứ nhất

Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ nhất

Pháp trong Thế chiến thứ nhất

Thế chiến thứ nhất

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland trong Thế chiến thứ nhất

Đế quốc Anh trong Thế chiến thứ nhất

Đế quốc Đức trong Thế chiến thứ nhất

Còn được gọi là Chiến tranh Pháp-Đức lần 2, Chiến tranh Pháp-Đức lần II, Chiến tranh Đức - Pháp lần II, Chiến tranh Đức - Pháp lần thứ hai, Chiến tranh Đức-Pháp lần 2, Chiến tranh Đức-Pháp lần II, Chiến tranh Đức-Pháp lần thứ hai, Chiến trường Tây Âu (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận Pháp - Đức (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận Pháp - Đức (Thế chiến 1), Mặt trận Pháp - Đức (Thế chiến I), Mặt trận Pháp - Đức (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận Pháp-Đức (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận Pháp-Đức (Thế chiến 1), Mặt trận Pháp-Đức (Thế chiến I), Mặt trận Tây Âu (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận Tây Âu (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến 1), Mặt trận phía Tây (Thế chiến I).

, Tù binh, Tập đoàn quân, Tử trận, Tổng tấn công Mùa xuân 1918, Tội ác chiến tranh, Thái tử, Tháng bảy, Tháng tám, Thắng lợi chiến lược, Thụy Sĩ, Thủ đô, Trận Biên giới Bắc Pháp, Trận Champagne lần thứ hai, Trận Charleroi, Trận Le Cateau, Trận Mülhausen, Trận Mons, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận Somme (1916), Trận St. Quentin (1914), Trận Ypres lần thứ hai, Tuyên truyền, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, Xe tăng, 11 tháng 11, 12 tháng 9, 14 tháng 8, 16 tháng 8, 1839, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 2 tháng 8, 2 tháng 9, 20 tháng 8, 23 tháng 8, 31 tháng 8, 4 tháng 8, 5 tháng 8, 6 tháng 9, 7 tháng 8.