Mục lục
4 quan hệ: Hàm Lyapunov, Hệ nhị phân, Mạng nơ-ron nhân tạo, Vật lý học.
Hàm Lyapunov
Trong lý thuyết phương trình vi phân thường (ODE), hàm Lyapunov là các hàm vô hướng có thể được sử dụng để chứng minh sự ổn định của một trạng thái cân bằng của một phương trình vi phân thường. Được đặt theo tên nhà toán học người Nga Aleksandr Mikhailovich Lyapunov, hàm Lyapunov (còn gọi là Phương pháp thứ hai của Lyapunov dành cho ổn định) rất quan trọng đối với lý thuyết ổn định của các hệ thống động học và lý thuyết điều khiển. Một khái niệm tương tự cũng xuất hiện trong lý thuyết về không gian trạng thái tổng quát xích Markov, thường được đặt tên là hàm Foster-Lyapunov.
Xem Mạng Hopfield và Hàm Lyapunov
Hệ nhị phân
Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.
Xem Mạng Hopfield và Hệ nhị phân
Mạng nơ-ron nhân tạo
Một mạng nơ-ron là một nhóm các nút nối với nhau, gần giống như mạng khổng lồ các nơ-ron trong não người. Mạng nơ-ron nhân tạo hay thường gọi ngắn gọn là mạng nơ-ron là một mô hình toán học hay mô hình tính toán được xây dựng dựa trên các mạng nơ-ron sinh học.
Xem Mạng Hopfield và Mạng nơ-ron nhân tạo
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...