Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mù u

Mục lục Mù u

Mù u (danh pháp hai phần: Calophyllum inophyllum) là một cây xanh thuộc họ Cồng (Calophyllaceae), (trước đây coi là thuộc phân họ Kielmeyeroideae của họ Clusiaceae) mọc ở Đông Phi, bờ biển nam Ấn Độ đến Malesia và Úc.

Mục lục

  1. 18 quan hệ: Úc, Đông Phi, Ấn Độ, Bệnh phong, Bộ Sơ ri, Carl Linnaeus, Cây cảnh, Chi Cồng, Danh pháp hai phần, Họ (sinh học), Họ Bứa, Họ Cồng, Malesia, Nhánh hoa Hồng, Thái Bình Dương, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Mù u và Úc

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Xem Mù u và Đông Phi

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Mù u và Ấn Độ

Bệnh phong

Bệnh phong thường là để gọi bệnh phong cùi nhưng cũng có thể chỉ những chứng bệnh khác như.

Xem Mù u và Bệnh phong

Bộ Sơ ri

Bộ Sơ ri (danh pháp khoa học: Malpighiales) là một bộ lớn của thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng ("rosids") theo như phân loại của APG.

Xem Mù u và Bộ Sơ ri

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Mù u và Carl Linnaeus

Cây cảnh

thành phố Đà Lạt Cây cảnh (hoặc cây kiểng) là một số loại thực vật được chăm sóc, gieo trồng và tạo dáng công phu, thường dùng làm vật trang trí hay một chi tiết trong thuật phong thủy.

Xem Mù u và Cây cảnh

Chi Cồng

Chi Cồng hay chi Mù u, chi Hồ đồng (danh pháp khoa học: Calophyllum) là chi thực vật có hoa chứa khoảng 180-200 loài cây thường xanh nhiệt đới thuộc họ Cồng.

Xem Mù u và Chi Cồng

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Mù u và Danh pháp hai phần

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Xem Mù u và Họ (sinh học)

Họ Bứa

Họ Bứa hay họ Măng cụt (danh pháp khoa học: Clusiaceae) (còn gọi là Guttiferae, được Antoine Laurent de Jussieu đưa ra năm 1789), là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 27-28 chi và 1.050 loài (theo định nghĩa của APG II) hay chỉ chứa 14 chi với 595 loài (theo định nghĩa của APG III) các cây thân gỗ hay cây bụi, thông thường có nhựa mủ vàng và quả hay quả nang để lấy hạt.

Xem Mù u và Họ Bứa

Họ Cồng

Họ Cồng hay họ Mù u (danh pháp khoa học: Calophyllaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 13 chi và 460 loài, mới được hệ thống APG III công nhận, khi tách toàn bộ phân họ Kielmeyeroideae ra khỏi họ Clusiaceae theo nghĩa APG II).

Xem Mù u và Họ Cồng

Malesia

Khu vực Malesia Malesia là một khu vực sinh địa lý học nằm trong ranh giới giữa các khu vực sinh thái Indomalaya và Australasia.

Xem Mù u và Malesia

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Xem Mù u và Nhánh hoa Hồng

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Mù u và Thái Bình Dương

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Mù u và Thực vật

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Mù u và Thực vật có hoa

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Xem Mù u và Thực vật hai lá mầm thật sự

Còn được gọi là Calophyllum inophyllum.