Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất

Mục lục Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất

Me 262, loại máy bay tiêm kích phản lực đưa vào chiến đấu đầu tiên. Máy bay được phân loại thành tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất là nỗ lực đầu tiên chế tạo ra các loại máy bay quân sự sử dụng động cơ phản lực.

96 quan hệ: Aerfer Ariete, Aerfer Leone, Aerfer Sagittario 2, AIM-7 Sparrow, AIM-9 Sidewinder, Alekseyev I-21, Anh, Argentina, Avro Canada CF-100 Canuck, Đề án FICON, Đức Quốc Xã, Bell P-59 Airacomet, Boeing B-17 Flying Fortress, CAC Sabre, Canadair Sabre, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II, Dassault Mystère, Dassault Mystère IV, Dassault Ouragan, De Havilland Sea Venom, De Havilland Vampire, De Havilland Venom, Douglas F3D Skyknight, EFW N-20, FMA I.Ae. 27 Pulqui I, FMA IAe 33 Pulqui II, Focke-Wulf Ta 183, Gloster E.1/44, Gloster E.28/39, Gloster Meteor, Hawker Sea Hawk, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Heinkel He 162, Heinkel He 178, Heinkel He 280, Hoa Kỳ, Horten Ho 229, Kaliningrad K-5, Lavochkin La-15, Lavochkin La-150, Lavochkin La-168, Liên Xô, Lockheed F-104 Starfighter, Lockheed F-94 Starfire, Lockheed P-80 Shooting Star, Máy bay ném bom, Máy bay tiêm kích, ..., McDonnell F2H Banshee, McDonnell F3H Demon, McDonnell FH Phantom, McDonnell XF-85 Goblin, Messerschmitt Me 262, Messerschmitt P.1101, Messerschmitt P.1106, Mikoyan-Gurevich I-250, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Mikoyan-Gurevich MiG-17, Mikoyan-Gurevich MiG-9, Nakajima Ki-201, Nakajima Kikka, Nam Mỹ, North American F-86 Sabre, North American P-51 Mustang, Northrop F-89 Scorpion, Northrop XP-79, Ra đa, Republic F-84 Thunderjet, Republic F-84F Thunderstreak, Republic XF-84H, Ryan FR Fireball, Ryan XF2R Dark Shark, Saab 21R, Saab 29 Tunnan, Saab 32 Lansen, Saunders-Roe SR.A/1, Shenyang J-5, SNCAC NC 1080, Sukhoi Su-15 (1949), Sukhoi Su-17 (1949), Sukhoi Su-5, Sukhoi Su-9 (1946), Supermarine Attacker, Tàu sân bay, Tên lửa không đối không, Vought F-8 Crusader, Yakovlev Yak-15, Yakovlev Yak-17, Yakovlev Yak-19, Yakovlev Yak-23, Yakovlev Yak-25, Yakovlev Yak-25 (1947), Yakovlev Yak-30 (1948), Yakovlev Yak-50 (1949). Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

Aerfer Ariete

Aerfer Ariete (tiếng Ý của từ Ram) là một mẫu thử máy bay tiêm kích được chế tạo ở Ý năm 1958.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Aerfer Ariete · Xem thêm »

Aerfer Leone

Aerfer Leone (tiếng Ý của từ Lion) là một thiết kế máy bay tiêm kích của Ý vào cuối thập niên 1950.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Aerfer Leone · Xem thêm »

Aerfer Sagittario 2

Aerfer Sagittario 2 (tiếng Ý của từ Archer – Cung thủ) là một mẫu thử máy bay tiêm kích hạng nhẹ một chỗ do Ý chế tạo, nó thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 19/5/1956.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Aerfer Sagittario 2 · Xem thêm »

AIM-7 Sparrow

USS Essex AIM-7 Sparrow là loại tên lửa không-đối-không tầm trung dẫn hướng bằng radar bán chủ động được sử dụng bởi Không quân và Hải quân Hoa Kỳ cùng lực lượng của nhiều nước đồng minh khác.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và AIM-7 Sparrow · Xem thêm »

AIM-9 Sidewinder

Tên lửa tầm nhiệt AIM-9 Sidewinder.Tên lửa không-đối-không đầu tiên AIM-9 Sidewinder là tên loại hỏa tiễn tầm nhiệt, tầm tác động ngắn, gắn trên máy bay chiến đấu và gần đây trên các trực thăng tác chiến (Sidewinder là tên tiếng Mỹ gọi một giống rắn dùng khả năng cảm nhiệt để truy tìm mồi ăn).

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và AIM-9 Sidewinder · Xem thêm »

Alekseyev I-21

Alekseyev I-21 là một loại máy bay tiêm kích phản lực một chỗ, 2 động cơ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Alekseyev I-21 · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Anh · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Argentina · Xem thêm »

Avro Canada CF-100 Canuck

Avro Canada CF-100 Canuck (còn hay gọi là "Clunk") là một loại máy bay tiêm kích/đánh chặn phản lực của Canada, nó phục vụ trong Chiến tranh Lạnh cả ở các căn cứ của NATO tại Châu Âu và NORAD.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Avro Canada CF-100 Canuck · Xem thêm »

Đề án FICON

Đề án FICON (Fighter Conveyor – Người vận chuyển tiêm kích) được Không quân Hoa Kỳ (USAF) tiến hành vào thập niên 1950 để thử nghiệm tính khả thi của một máy bay ném bom mẹ Convair B-36 Peacemaker mang theo một chiếc máy bay tiêm kích con Republic RF-84K Thunderflash trong khoang quân giới của máy bay mẹ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Đề án FICON · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Bell P-59 Airacomet

Bell P-59 Airacomet là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Mỹ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Bell P-59 Airacomet · Xem thêm »

Boeing B-17 Flying Fortress

Boeing B-17 Flying Fortress (Pháo đài bay B-17) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ được phát triển cho Không lực Lục quân Hoa Kỳ (USAAC) và được đưa vào sử dụng vào cuối những năm 1930.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Boeing B-17 Flying Fortress · Xem thêm »

CAC Sabre

CAC Sabre, đôi khi còn gọi là Avon Sabre hay CA-27, là một biến thể của loại máy bay tiêm kích North American Aviation F-86F Sabre do Australia chế tạo.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và CAC Sabre · Xem thêm »

Canadair Sabre

Canadair Sabre là một loại máy bay tiêm kích phản lực do hãng Canadair chế tạo theo giấy phép từ hãng North American Aviation Inc. của Mỹ, loại máy bay này được Không quân Hoàng gia Canada (RCAF) sử dụng chính.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Canadair Sabre · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II

Đây là danh sách máy bay phản lực được phát triển trong Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II · Xem thêm »

Dassault Mystère

Dassault MD.452 Mystère là một máy bay tiêm kích-ném bom của Pháp trong thập niên 1950.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Dassault Mystère · Xem thêm »

Dassault Mystère IV

Dassault MD.454 Mystère IV là một máy bay tiêm kích-ném bom của Pháp trong thập niên 1950.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Dassault Mystère IV · Xem thêm »

Dassault Ouragan

Dassault M.D.450 Ouragan (tiếng Pháp của từ Hurricane (cuồng phong)) là một loại máy bay tiêm kích-bom phản lực của Pháp được sản xuất vào cuối thập niên 1940.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Dassault Ouragan · Xem thêm »

De Havilland Sea Venom

de Havilland Sea Venom là một loại máy bay phản lực có thể hoạt động trên tàu sân bay của Anh, nó được phát triển từ de Havilland Venom.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và De Havilland Sea Venom · Xem thêm »

De Havilland Vampire

de Havilland DH.100 Vampire là một loại máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF) vào cuối Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và De Havilland Vampire · Xem thêm »

De Havilland Venom

de Havilland DH 112 Venom là một loại máy bay phản lực một động cơ của Anh được phát triển từ de Havilland Vampire.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và De Havilland Venom · Xem thêm »

Douglas F3D Skyknight

Chiếc Douglas F3D Skyknight, (sau đổi tên thành F-10 Skyknight) là một kiểu máy bay tiêm kích phản lực hai động cơ cánh gắn giữa do Douglas Aircraft Company sản xuất tại El Segundo, California, và là một máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay trong mọi điều kiện thời tiết.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Douglas F3D Skyknight · Xem thêm »

EFW N-20

Sulzer D45.04 SM-1 EFW N-20 "Aiguillon" (Stinger) là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Thụy Sĩ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và EFW N-20 · Xem thêm »

FMA I.Ae. 27 Pulqui I

I.Ae.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và FMA I.Ae. 27 Pulqui I · Xem thêm »

FMA IAe 33 Pulqui II

FMA IAe 33 Pulqui II (ngôn ngữ bản địa Mapuche, Pulqúi: Mũi tên)Crowder-Taraborrelli, Tomas F. CineAction, ngày 22 tháng 6 năm 2009.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và FMA IAe 33 Pulqui II · Xem thêm »

Focke-Wulf Ta 183

Focke-Wulf Ta 183 Huckebein (Thằng gù) là một mẫu thiết kế máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực, đây là mẫu kế thừa của loại Messerschmitt Me 262 và được dự định sẽ trở thành máy bay tiêm kích ban ngày của Luftwaffe trong Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Focke-Wulf Ta 183 · Xem thêm »

Gloster E.1/44

Gloster E.1/44 là một loại máy bay tiêm kích phản lực một cho do Anh thiết kế vào thời điểm cuối của Chiến tranh Thế giới II, nhưng do hiệu suất thấp của động cơ phản lực dẫn đến mẫu thử không được hoàn thành ngay cả sau khi chiến tranh kết thúc, nên mẫu thiết kế này không được đưa vào sản xuất.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Gloster E.1/44 · Xem thêm »

Gloster E.28/39

Gloster E.28/39, (cũng còn có tên gọi khác là "Gloster Whittle", "Gloster Pioneer", hay "Gloster G.40") là loại máy bay đầu tiên của Anh cất cánh nhờ động cơ phản lực.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Gloster E.28/39 · Xem thêm »

Gloster Meteor

Gloster Meteor là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Anh, và cũng là máy bay phản lực đầu tiên và duy nhất của quân Đồng minh hoạt động trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Gloster Meteor · Xem thêm »

Hawker Sea Hawk

Hawker Sea Hawk là một loại máy bay tiêm kích phản lực một chỗ của Anh trang bị cho Không quân Hải quân (FAA), đây là binh chủng không quân của Hải quân Hoàng gia Anh (RN).

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Hawker Sea Hawk · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Heinkel He 162

Heinkel He 162 Volksjäger (tiếng Đức, "Chiến binh của nhân dân") là một mẫu máy bay tiêm kích trang bị một động cơ phản lực của Đức Quốc xã, được không quân Đức (Luftwaffe) sử dụng trong Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Heinkel He 162 · Xem thêm »

Heinkel He 178

Heinkel He 178 là mẫu máy bay đầu tiên trên thế giới bay được nhờ động cơ tuabin phản lực và là mẫu máy bay phản lực thực tế đầu tiên.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Heinkel He 178 · Xem thêm »

Heinkel He 280

Heinkel He 280 là một trong những máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Heinkel He 280 · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Horten Ho 229

Horten H.IX, tên định danh của RLM Ho 229 (thường được gọi là Gotha Go 229 theo cách định danh của nhà sản xuất) là một mẫu thử máy bay tiêm kích/ném bom do Reimar và Walter Horten thiết kế và hãng Gothaer Waggonfabrik chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Horten Ho 229 · Xem thêm »

Kaliningrad K-5

Kaliningrad K-5 (tên ký hiệu của NATO AA-1 Alkali), được biết đến với tên khác là RS-1U hoặc sản phẩm ShM (ШM), là một loại tên lửa không đối không sớm nhất của Liên Xô.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Kaliningrad K-5 · Xem thêm »

Lavochkin La-15

Lavochkin La-15 (tên ký hiệu của NATO: 'Fantail'), có tên gọi ban đầu là La-174, là một trong những máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Liên Xô và là máy bay tiêm kích cùng thời với Mikoyan-Gurevich MiG-15.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Lavochkin La-15 · Xem thêm »

Lavochkin La-150

Lavochkin La-150 là một máy bay được thiết kế chế tạo theo yêu cầu của Joseph Stalin vào tháng 2-1945, về một loại máy bay tiêm kích phản lực một chỗ sử dụng động cơ phản lực turbo Junkers Jumo 004B.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Lavochkin La-150 · Xem thêm »

Lavochkin La-168

Lavochkin La-168 là một máy bay tiêm kích phản lực được phát triển bởi OKB Lavochkin tại Liên Xô.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Lavochkin La-168 · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Liên Xô · Xem thêm »

Lockheed F-104 Starfighter

Chiếc Lockheed F-104 Starfighter là một kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn siêu thanh một động cơ có tính năng bay khá cao đã phục vụ cho Không quân Hoa Kỳ từ năm 1958 đến năm 1967.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Lockheed F-104 Starfighter · Xem thêm »

Lockheed F-94 Starfire

Chiếc Lockheed F-94 là kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn phản lực hoạt động trong mọi thời tiết đầu tiên được đưa vào hoạt động trong Không quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Lockheed F-94 Starfire · Xem thêm »

Lockheed P-80 Shooting Star

Chiếc Lockheed P-80 Shooting Star là kiểu máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên đưa vào hoạt động trong Không lực Lục quân Hoa Kỳ và, dưới tên gọi F-80, tham gia hoạt động chiến đấu rộng rãi tại Triều Tiên với Không quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Lockheed P-80 Shooting Star · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Máy bay tiêm kích · Xem thêm »

McDonnell F2H Banshee

Chiếc McDonnell F2H Banshee là kiểu máy bay tiêm kích phản lực hoạt động trên tàu sân bay, được Hải quân Hoa Kỳ sử dụng từ năm 1948 đến năm 1959 và bởi Hải quân Hoàng gia Canada từ năm 1955 đến năm 1962.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và McDonnell F2H Banshee · Xem thêm »

McDonnell F3H Demon

Chiếc McDonnell F3H Demon là một kiểu Máy bay tiêm kích phản lực hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và McDonnell F3H Demon · Xem thêm »

McDonnell FH Phantom

Chiếc McDonnell FH-1 Phantom là một kiểu máy bay tiêm kích phản lực hai động cơ của Hải quân Hoa Kỳ, được thiết kế và bay chuyến bay đầu tiên trong thời gian Thế Chiến II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và McDonnell FH Phantom · Xem thêm »

McDonnell XF-85 Goblin

McDonnell XF-85 Goblin là một mẫu thử máy bay tiêm kích do hãng McDonnell Aircraft thai nghén từ Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và McDonnell XF-85 Goblin · Xem thêm »

Messerschmitt Me 262

Messerschmitt Me 262 Schwalbe (tiếng Đức, nghĩa là Chim nhạn) là máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Messerschmitt Me 262 · Xem thêm »

Messerschmitt P.1101

Messerschmitt P.1101 là một đề án máy bay tiêm kích một chỗ của Đức được phát triển để đáp ứng Chương trình Tiêm kích Khẩn cấp vào tháng 7/1944, một bước để tìm kiếm thế hệ máy bay tiêm kích phản lực thứ hai của Đệ tam Quốc xã.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Messerschmitt P.1101 · Xem thêm »

Messerschmitt P.1106

Messerschmitt P.1106 là một mẫu thiết kế máy bay tiêm kích phản lực của Đức quốc xã vào cuối Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Messerschmitt P.1106 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich I-250

Trong chiến tranh thế giới thứ II, với sự xuất hiện Me-262 của Đức quốc xã đã khiến Liên Xô bị phá sản chương trình phát triển máy bay chiến đấu có hiệu suất cao với kết quả là Mikoyan-Gurevich I-250 (N).

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Mikoyan-Gurevich I-250 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Mikoyan-Gurevich MiG-15 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-17 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-17, МиГ-17 trong ký tự Kirin) (tên ký hiệu của NATO Fresco) là một máy bay phản lực chiến đấu cận siêu âm Liên Xô, được đưa vào sử dụng từ năm 1952.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Mikoyan-Gurevich MiG-17 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-9

Mikoyan-Gurevich MiG-9 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-9, tên ký hiệu của NATO: Fargo) (không phải là bản phát triển từ MiG-3 cũng được gọi là "MiG-9") là máy bay đầu tiên trong thế hệ máy bay sử dụng động cơ tua bin tạo lực đẩy dưới dạng luồng khí phụt ra và cũng là chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên được phát triển ngay sau chiến tranh thế giới thứ II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Mikoyan-Gurevich MiG-9 · Xem thêm »

Nakajima Ki-201

Nakajima Ki-201 Karyu/Karyū là một đề án máy bay tiêm kích phản lực của Nhật được thiết kế trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới II nhưng nó chưa được hoàn thành.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Nakajima Ki-201 · Xem thêm »

Nakajima Kikka

là một loại máy bay chiến đấu trang bị động cơ phản lực đầu tiên của Nhật Bản.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Nakajima Kikka · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Nam Mỹ · Xem thêm »

North American F-86 Sabre

Chiếc North American F-86 Sabre (đôi khi được gọi là Sabrejet) là một máy bay chiến đấu có tốc độ cận âm được chế tạo cho Không quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và North American F-86 Sabre · Xem thêm »

North American P-51 Mustang

P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và North American P-51 Mustang · Xem thêm »

Northrop F-89 Scorpion

Chiếc Northrop F-89 Scorpion là một kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn phản lực Hoa Kỳ hoạt động trong mọi thời tiết.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Northrop F-89 Scorpion · Xem thêm »

Northrop XP-79

Northrop XP-79 là một mẫu thiết kế máy bay tiêm kích kiểu cánh thân liền khối tham vọng, do hãng Northrop thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Northrop XP-79 · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Ra đa · Xem thêm »

Republic F-84 Thunderjet

Chiếc Republic F-84 Thunderjet là một máy bay tiêm kích-ném bom phản lực do Hoa Kỳ chế tạo.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Republic F-84 Thunderjet · Xem thêm »

Republic F-84F Thunderstreak

Republic F-84F Thunderstreak là một loại máy bay tiêm kích-bom phản lực cánh xuôi do Hoa Kỳ chế tạo.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Republic F-84F Thunderstreak · Xem thêm »

Republic XF-84H

Republic XF-84H "Thunderscreech" là một mẫu máy bay thử nghiệm trang bị động cơ tuabin phản lực cánh quạt, nó được phát triển từ mẫu máy bay F-84F Thunderstreak.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Republic XF-84H · Xem thêm »

Ryan FR Fireball

Ryan FR Fireball là một loại máy bay tiêm kích trang bị cả động cơ piston và động cơ phản lực, do hãng Ryan Aeronautical chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Ryan FR Fireball · Xem thêm »

Ryan XF2R Dark Shark

Ryan XF2R Dark Shark là một mẫu máy bay thử nghiệm chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ, nó được trang bị kết hợp giữa một động cơ tuabin phản lực và một động cơ tuabin cánh quạt.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Ryan XF2R Dark Shark · Xem thêm »

Saab 21R

Saab 21R là một loại máy bay tiêm kích/cường kích đuôi xà kép của Thụy Điển do SAAB chế tạo.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Saab 21R · Xem thêm »

Saab 29 Tunnan

Saab 29, còn được gọi là Flygande tunnan ("The Flying Barrel"), là một loại máy bay tiêm kích của Thụy Điển, được hãng Saab thiết kế và chế tạo trong thập niên 1950.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Saab 29 Tunnan · Xem thêm »

Saab 32 Lansen

Saab 32 Lansen (nghĩa là Cây Thương) là một loại máy bay cường kích hai chỗ, vận tốc cận âm do SAAB thiết kế chế tạo từ năm 1955 tới năm 1960 cho Không quân Thụy Điển (Flygvapnet).

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Saab 32 Lansen · Xem thêm »

Saunders-Roe SR.A/1

Saunders-Roe SR.A/1 là một mẫu thiết kế tàu bay tiêm kích do Saunders-Roe thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Saunders-Roe SR.A/1 · Xem thêm »

Shenyang J-5

Shenyang J-5 (Thẩm Dương Tiêm-5), được định danh ban đầu là Dongfeng-101 - (Đông Phong-101), hay Type 56 trước khi được định danh J-5 vào năm 1964, là một loại máy bay tiêm kích/đánh chặn phản lực một chỗ do Trung Quốc chế tạo từ nguyên mẫu là loại máy bay Mikoyan-Gurevich MiG-17 của Liên Xô.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Shenyang J-5 · Xem thêm »

SNCAC NC 1080

SNCAC NC.1080 là một mẫu thử máy bay tiêm kích trang bị cho tàu sân bay, nó bay lần đầu vào ngày 29/7/1949.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và SNCAC NC 1080 · Xem thêm »

Sukhoi Su-15 (1949)

Sukhoi Su-15 (Máy bay P) là một mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn thử nghiệm mọi thời tiết của Liên Xô.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Sukhoi Su-15 (1949) · Xem thêm »

Sukhoi Su-17 (1949)

Sukhoi Su-17 (Aircraft R) là một mẫu thử nghiệm máy bay chiến đấu của Liên Xô trong cuối những năm 1940 và đầu những năm 1950.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Sukhoi Su-17 (1949) · Xem thêm »

Sukhoi Su-5

Sukhoi Su-5 hay I-107 là một máy bay chiến đấu có hai loại động cơ (cánh quạt và phản lực) được chế tạo trước khi chiến tranh thế giới II kết thúc.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Sukhoi Su-5 · Xem thêm »

Sukhoi Su-9 (1946)

Bài này mô tả máy bay đầu tiên có tên gọi Su-9 và Su-11.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Sukhoi Su-9 (1946) · Xem thêm »

Supermarine Attacker

Supermarine Attacker là một loại máy bay tiêm kích phản lực hải quân một chỗ, được chế tạo bởi hãng Supermarine cho Binh chủng Không quân Hải quân Hoàng gia Anh (FAA) thuộc Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Supermarine Attacker · Xem thêm »

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Tàu sân bay · Xem thêm »

Tên lửa không đối không

F-14 Tomcat. Tên lửa không đối không (air-to-air missile: AAM) là tên lửa dẫn hướng được bắn từ một máy bay để tiêu diệt máy bay khác.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Tên lửa không đối không · Xem thêm »

Vought F-8 Crusader

F-8 Crusader (Thập Tự Quân), tên hiệu ban đầu là F8U, là máy bay tiêm kích 1 động cơ của Hoa Kỳ trang bị cho tàu sân bay được chế tạo bởi hãng Chance-Vought ở Dallas, Texas.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Vought F-8 Crusader · Xem thêm »

Yakovlev Yak-15

Yakovlev Yak-15 (lúc đầu được tình báo Mỹ gọi là Type-2, sau đó có tên ký hiệu của NATO là Feather-Lông vũ) là một trong những loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Liên Xô, và là máy bay tiêm kích hoạt động nhanh nhẹn nhất được chế tạo trong thời gian này.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-15 · Xem thêm »

Yakovlev Yak-17

Yakovlev Yak-17 (tiếng Nga: Як-17, lúc đầu được tình báo Mỹ gọi với tên Type-16 và sau đó có tên hiệu NATO là Feather) đây cũng là một mẫu máy bay phản lực được chế tạo ngay sau chiến tranh thế giới II của Liên Xô, nó được dựa trên mẫu Yak-15 để hình thành.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-17 · Xem thêm »

Yakovlev Yak-19

Yakovlev Yak-19 là một máy bay tiêm kích của Liên Xô được phát triển sau chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-19 · Xem thêm »

Yakovlev Yak-23

Yakovlev Yak-23 (tiếng Nga: Як-23, tên ký hiệu của NATO: Flora) là một mẫu máy bay tiêm kích phản lực được Liên Xô phát triển vào cuố những năm 1940 và sử dụng vào đầu thập niên 1950.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-23 · Xem thêm »

Yakovlev Yak-25

Yakovlev Yak-25 (tên ký hiệu của NATO: Flashlight-A / Mandrake) là một máy bay tiêm kích đánh chặn và trinh sát cánh cụp, trang bị động cơ phản lực được Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-25 · Xem thêm »

Yakovlev Yak-25 (1947)

Yakovlev Yak-25 là một máy bay quân sự của Liên Xô, một máy bay tiêm kích đánh chặn động cơ phản lực đầu tiên được thiết kế bởi OKB Yakovlev.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-25 (1947) · Xem thêm »

Yakovlev Yak-30 (1948)

Yakovlev Yak-30 là một máy bay đánh chặn của Liên Xô được phát triển vào thập kỷ 1940 ngay sau khi Chiến tranh thế giới II chấm dứt.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-30 (1948) · Xem thêm »

Yakovlev Yak-50 (1949)

Yakovlev Yak-50 là một trong những loại máy bay tiêm kích đánh chặn động cơ phản lực đầu tiên được thiết kế tại OKB Yakovlev thuộc Liên Xô.

Mới!!: Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất và Yakovlev Yak-50 (1949) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ một, Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ đầu, Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ đầu tiên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »