Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Miko

Mục lục Miko

Miko tại đền Kasuga (''Kasuga Taisha'') là một từ tiếng Nhật trước đây có nghĩa là "nữ pháp sư; bà đồng; nhà tiên tri" người chuyên truyền đạt những lời sấm truyền, còn hiện nay có nghĩa là "người giữ đền; trinh nữ hiến thần" phục vụ tại những thần xã.

20 quan hệ: Anime, Bishōjo game, Hakama, Himiko, Hy Lạp cổ đại, Izumo no Okuni, Kabuki, Kimono, Manga, Nihontō, Tantō, Thần cung Ise, Thiên hoàng Ōjin, Thiên hoàng Chūai, Thiên hoàng Jingū, Tiếng Nhật, Trinh tiết, Visual novel, Wakizashi, Yamatohime-no-mikoto.

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình. Bên ngoài Nhật Bản, anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời. Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản. Một cách căn bản, đa số người phương Tây đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản. Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của chủ nghĩa Đông phương học. Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của Tezuka Osamu, sau đó nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các rạp chiếu phim, phát sóng qua hệ thống đài truyền hình, xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên internet. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp. Theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới. Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những công nghệ mới nổi. Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với nghệ thuật đồ họa, bản ngã nhân vật, kỹ thuật điện ảnh, các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân. Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng chủ nghĩa hiện thực, cũng như các hiệu ứng camera: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho khuynh hướng thoát ly thực tế mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc. Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế. Ngành công nghiệp anime gồm hơn 430 xưởng phim gia công, bao gồm những cái tên chính như Studio Ghibli, Gainax và Toei Animation. Mặc dù chỉ là một phần nhỏ thuộc thị trường phim trong nước tại Nhật Bản nhưng anime lại chiếm một thị phần khá lớn doanh thu từ DVD và Blu-ray Nhật Bản. Nó cũng cho thấy sự thành công trên phương diện quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được lồng tiếng Anh. Sự gia tăng trên phương diện văn hóa đại chúng quốc tế này dẫn đến nhiều sản phẩm không phải của người Nhật sử dụng phong cách nghệ thuật anime, nhưng những tác phẩm này thường được mô tả như hoạt hình ảnh hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa.

Mới!!: Miko và Anime · Xem thêm »

Bishōjo game

, hay, là "một loại trò chơi điện tử Nhật Bản tập trung vào khả năng tương tác với các nhân vật nữ có ngoại hình hấp dẫn theo phong cách anime".

Mới!!: Miko và Bishōjo game · Xem thêm »

Hakama

Hakama của miko Hakama của môn Aikido đang được gấp lại là một loại trang phục truyền thống của người Nhật Bản.

Mới!!: Miko và Hakama · Xem thêm »

Himiko

là một nữ hoàng và pháp sư shaman bí ẩn của Yamataikoku, một vùng của nước Yamato cổ đại.

Mới!!: Miko và Himiko · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Miko và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Izumo no Okuni

xxxxnhỏ|phải|Tượng Izumo no Okuni trên bờ sông Kamo ở Kyoto. (1572?-?) còn có các tên là Okuni (於國 Ư Quốc), Kuni (國 Quốc), Kuniko (國子 Quốc Tử), là người đã sáng tạo ra nghệ thuật kabuki.

Mới!!: Miko và Izumo no Okuni · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Miko và Kabuki · Xem thêm »

Kimono

Kimono (chữ Hán: 着物; Kana: きもの; Hán Việt: "Trứ vật", nghĩa là "đồ để mặc") hoặc còn gọi là Hòa phục (和服; わふく; nghĩa là "y phục Nhật"), là loại y phục truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Miko và Kimono · Xem thêm »

Manga

Manga (kanji: 漫画; hiragana: まんが; katakana: マンガ;; or) là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa nói chung của các nước trên thế giới.

Mới!!: Miko và Manga · Xem thêm »

Nihontō

Nihontō là từ thông dụng để chỉ các loại binh khí lạnh có lưỡi dài và sắc bén như kiếm hay tương tự, xuất phát từ Nhật Bản.

Mới!!: Miko và Nihontō · Xem thêm »

Tantō

Tanto (短刀, "đoản đao") là một loại dao găm của Nhật, dài từ khoảng 15-30 cm, thường dùng để đâm, tuy nhiên dùng phần mũi dao để chém cũng khá tốt.

Mới!!: Miko và Tantō · Xem thêm »

Thần cung Ise

Naikū (内宫, ''Nội Cung'' hay ''Đền Nội'') Thần cung Ise (伊势神宫, Ise Jingū, Y Thế Thần Cung) là một đền Thần đạo thờ phụng Thiên Chiếu Đại Thần Amaterasu-Ōmikami, nó nằm ở thành phố Ise, tỉnh Mie, Nhật Bản.

Mới!!: Miko và Thần cung Ise · Xem thêm »

Thiên hoàng Ōjin

, hay thường gọi là Ōjin ōkimi là Thiên hoàng thứ 15 của Nhật Bản, theo thứ tự kế vị truyền thống.

Mới!!: Miko và Thiên hoàng Ōjin · Xem thêm »

Thiên hoàng Chūai

là Thiên hoàng thứ 14 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Miko và Thiên hoàng Chūai · Xem thêm »

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Mới!!: Miko và Thiên hoàng Jingū · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Miko và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Miko và Trinh tiết · Xem thêm »

Visual novel

là một loại tiểu thuyết tương tác, với tính năng rõ rệt nhất là đồ họa tĩnh, thường sử dụng phong cách nghệ thuật của anime hoặc đôi khi là ảnh thật (hay một số cảnh quay video).

Mới!!: Miko và Visual novel · Xem thêm »

Wakizashi

, nghĩa là " đâm vào hông", là loại guơm truyền thống của Nhật Bản (nihontō, 日本刀, にほんとう) được dùng bởi tầng lớp samurai thời kì phong kiến.

Mới!!: Miko và Wakizashi · Xem thêm »

Yamatohime-no-mikoto

là một vị thần Nhật Bản được cho là đã lập nên đền Ise, nơi Thiên Chiếu đại thần Amaterasu Omikami ngự.

Mới!!: Miko và Yamatohime-no-mikoto · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »