Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Messier 66

Mục lục Messier 66

Messier 66 (hay NGC 3627) là thiên hà xoắn ốc dạng trung gian (intermediate spiral galaxy) cách Trái Đất 36 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Sư Tử. Charles Messier phát hiện ra nó vào năm 1780. M66 có đường kính khoảng 95.000 năm ánh sáng với những làn bụi nổi bật và các cụm sao sáng dọc theo những nhánh xoắn ốc. M66 là một thành viên của nhóm 3 thiên hà nổi tiếng, Leo Triplet, một nhóm thiên hà nhỏ cũng gồm M65 và NGC 3628.

16 quan hệ: Charles Messier, Chòm sao, Giây, Messier 65, Micrômét, Năm ánh sáng, Nguyên tử khối, Parsec, Quần tụ thiên hà, Sư Tử (chòm sao), Thiên hà xoắn ốc, Thiên thể Messier, Thiên thể NGC, Trái Đất, Tương tác hấp dẫn, 1780.

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Mới!!: Messier 66 và Charles Messier · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Messier 66 và Chòm sao · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: Messier 66 và Giây · Xem thêm »

Messier 65

Thiên hà M65 qua kính viễn vọng không gian Hubble Messier 65 (còn với những tên gọi khác là M65, NGC 3623, NGC 3623, UGC 6328, PGC 34612) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Sư Tử cách chúng ta khoảng 35 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Messier 66 và Messier 65 · Xem thêm »

Micrômét

Một micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét.

Mới!!: Messier 66 và Micrômét · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Messier 66 và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Mới!!: Messier 66 và Nguyên tử khối · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Messier 66 và Parsec · Xem thêm »

Quần tụ thiên hà

Quần tụ thiên hà là một sự tập hợp của nhiều thiên hà gần nhau dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Mới!!: Messier 66 và Quần tụ thiên hà · Xem thêm »

Sư Tử (chòm sao)

Sư Tử 獅子, tên Latinh Leo, biểu tượng 14px là một chòm sao của hoàng đạo, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Sư T. Chòm sao này có diện tích 947 độ vuông, chiếm vị trí thứ 12 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.

Mới!!: Messier 66 và Sư Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Mới!!: Messier 66 và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Messier 66 và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Mới!!: Messier 66 và Thiên thể NGC · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Messier 66 và Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Messier 66 và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

1780

1780 (MDCCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Messier 66 và 1780 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

M66, NGC 3627.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »