Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lục quân Việt Nam Cộng hòa

Mục lục Lục quân Việt Nam Cộng hòa

Lục quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Army of the Republic of Vietnam, ARVN) hay Bộ binh là lực lượng Chủ lực quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ 1955 đến 1975.

Mục lục

  1. 70 quan hệ: Đà Nẵng, Đông Nam Á, Đỗ Cao Trí, Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa), Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Địa phương quân và nghĩa quân, Ba Cụt, Bình Xuyên, Bảo Đại, Binh chủng Biệt cách dù Việt Nam Cộng hòa, Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa, Cam Ranh, Campuchia, Cao Đài, Cà Mau, Charles de Gaulle, Chủ nghĩa cộng sản, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Dương Văn Minh, Gò Vấp, Hà Nội, Hải Phòng, Hải quân Việt Nam Cộng hòa, Hiệp định Élysée (1949), Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Không lực Việt Nam Cộng hòa, Lâm Ngươn Tánh, Lê Minh Đảo, Lê Nguyên Vỹ, Lê Văn Hưng, Lê Văn Tỵ, Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa, Linh Quang Viên, M-113, M48 Patton, Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung, Ngô Đình Diệm, Ngô Quang Trưởng, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Văn Thiệu, Nha Trang, Phạm Văn Phú, Phật giáo Hòa Hảo, Philippe Leclerc de Hauteclocque, ... Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

  2. Lục quân bị giải tán
  3. Quân lực Việt Nam Cộng hòa
  4. Đơn vị quân sự giải thể năm 1975
  5. Đơn vị quân sự thành lập năm 1955

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Đà Nẵng

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Đông Nam Á

Đỗ Cao Trí

Đỗ Cao Trí (1929-1971), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Đỗ Cao Trí

Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)

Đỗ Mậu (1917-2002), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Địa phương quân và nghĩa quân

Địa phương quân và Nghĩa quân (Danh xưng ban đầu là Bảo an và Dân vệ), (tiếng Anh: Regional Forces and Popular Forces, Rough Puffs / PF's), hay Tiểu đoàn Địa phương quân (tiếng Anh: Regional Forces Battalion, RFB) là Lực lượng tự vệ và chiến đấu được vũ trang gần bằng các đơn vị Chủ lực, trực thuộc các Tiểu khu (Tỉnh) của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, hoạt động ở khu vực nội, ngoại thành và nông thôn trong suốt thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Địa phương quân và nghĩa quân

Ba Cụt

Lê Quang Vinh (1923-1956) có biệt danh Ba Cụt, là một Thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo, cấp bậc Thiếu tướngTư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Ba Cụt

Bình Xuyên

Bình Xuyên là một huyện của tỉnh Vĩnh Phúc, được tỉnh xác định là huyện trọng điểm về công nghiệp của tỉnh đang trong quá trình phát triển mạnh đô thị hóa và công nghiệp hóa.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Bình Xuyên

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Bảo Đại

Binh chủng Biệt cách dù Việt Nam Cộng hòa

Liên đoàn 81 Biệt cách Nhảy dù (tiếng Anh: 81st Airborne Commando Battalion, 81st ACB) - thường được gọi tắt là Biệt cách Dù (BCND / BCD) - là một trong bốn Lực lượng Tổng Trừ bị trực thuộc Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa gồm (Binh chủng Biệt động quân, Sư đoàn Thủy quân Lục chiến và Sư đoàn Nhảy dù).

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Binh chủng Biệt cách dù Việt Nam Cộng hòa

Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa

Binh chủng Nhảy Dù Quân lực Việt Nam Cộng hòa là lực lượng tác chiến đổ bộ đường không của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa

Cam Ranh

Cam Ranh là một thành phố thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Cam Ranh

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Campuchia

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Cao Đài

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Cà Mau

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Charles de Gaulle

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Chủ nghĩa cộng sản

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh Việt Nam

Dương Văn Minh

Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Dương Văn Minh

Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những năm 80, quận Gò Vấp được xem là một quận có tốc độ đô thị hóa cao của Thành phố Hồ Chí Minh và đã có thời điểm không kiểm soát được.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Gò Vấp

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Hà Nội

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Hải Phòng

Hải quân Việt Nam Cộng hòa

Hải lực Việt Nam Cộng hòa, hoặc Hải quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Republic of Vietnam Navy, RVN) là lực lượng Thủy quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, hoạt động trên cả vùng sông nước và lãnh hải Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Việt Nam Cộng hòa

Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Hiệp định Genève, 1954

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ

Không lực Việt Nam Cộng hòa

Không Lực Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Vietnam Air Force, VNAF) là Lực lượng Không quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Không lực Việt Nam Cộng hòa

Lâm Ngươn Tánh

Lâm Ngươn Tánh (1928-2018), nguyên là một tướng lĩnh Hải Quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Hải hàm Đề đốc, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Lâm Ngươn Tánh

Lê Minh Đảo

Lê Minh Đảo (1933), nguyên là tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Lê Minh Đảo

Lê Nguyên Vỹ

Lê Nguyên Vỹ (1933-1975), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Lê Nguyên Vỹ

Lê Văn Hưng

Có ít nhất hai nhân vật cùng tên là Lê Văn Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Lê Văn Hưng

Lê Văn Tỵ

Lê Văn Tỵ (1904-1964), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Quốc gia Việt Nam và Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thống tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Lê Văn Tỵ

Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa

Biệt động quân (Tiếng Anh: Vietnamese Rangers Corp, VNRC) là một Binh chủng Đặc biệt của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, gồm những đơn vị Bộ binh tinh nhuệ, được huấn luyện để thực thi các nhiệm vụ tấn công và truy kích cơ động với lực lượng đối phương, chủ yếu bằng trực thăng vận.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa

Linh Quang Viên

Linh Quang Viên (1918-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Linh Quang Viên

M-113

Thiết giáp chở quân M-113, hay còn gọi là thiết vận xa M-113, một trong những loại xe bọc thép chở quân (Armored Personel Carrier - APC) phổ biến nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và M-113

M48 Patton

M48 Patton là xe tăng hạng trung do Hoa Kỳ thiết kế.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và M48 Patton

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Miền Nam (Việt Nam)

Miền Trung

Miền Trung có thể là.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Miền Trung

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Ngô Đình Diệm

Ngô Quang Trưởng

Ngô Quang Trưởng (1929-2007), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Ngô Quang Trưởng

Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Có (1925–2012) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Văn Thiệu

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Nha Trang

Phạm Văn Phú

Phạm Văn Phú (1928-1975), nguyên là một tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Phạm Văn Phú

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Phật giáo Hòa Hảo

Philippe Leclerc de Hauteclocque

Philippe Leclerc de Hauteclocque (hay được phiên âm: Phi-líp Lơ-clec; 22 tháng 11 năm 1902 – 28 tháng 11 năm 1947) là một tướng lĩnh Pháp trong Thế chiến thứ hai, từng là tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1946).

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Philippe Leclerc de Hauteclocque

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Quân đội

Quân đội Nhật Bản

Quân đội Nhật Bản có các tên gọi khác nhau theo thời gian.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Quân đội Nhật Bản

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quảng Yên

Quảng Yên là một thị xã ven biển nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng Ninh, thuộc Vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Quảng Yên

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Quốc gia Việt Nam

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Tổng thống Pháp

Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa

Sư đoàn Thủy quân Lục chiến Việt Nam Cộng hòa (tiếng Anh: Republic of Vietnam Marine Division, RVNMD) là một Binh chủng có quy mô cấp Sư đoàn, đồng thời còn là lực lượng Tổng trừ bị trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu của Quân Lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Tiếng Anh

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Toàn quyền Đông Dương

Trần Thiện Khiêm

Trần Thiện Khiêm (1925), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Trần Thiện Khiêm

Trần Văn Hai

Trần Văn Hai (1925-1975), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Trần Văn Hai

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Trần Văn Hữu

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Vĩ tuyến 17 Bắc

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam hóa chiến tranh

Vincent Auriol

Vincent Jules Auriol ((27 tháng 8 năm 1884 – 1 tháng 1 năm 1966) là chính trị gia người Pháp. Ông làm Tổng thống đầu tiên của Đệ tứ Cộng hòa Pháp từ năm 1947 đến năm 1954.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và Vincent Auriol

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và 1955

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Lục quân Việt Nam Cộng hòa và 1975

Xem thêm

Lục quân bị giải tán

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Đơn vị quân sự giải thể năm 1975

Đơn vị quân sự thành lập năm 1955

, Quân đội, Quân đội Nhật Bản, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Yên, Quốc gia Việt Nam, Tổng thống Pháp, Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa, Tiếng Anh, Toàn quyền Đông Dương, Trần Thiện Khiêm, Trần Văn Hai, Trần Văn Hữu, Vĩ tuyến 17 Bắc, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, Vincent Auriol, 1955, 1975.