Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lộc Báo

Mục lục Lộc Báo

Chòm sao Lộc Báo 鹿豹, còn gọi là chòm Hươu Cao Cổ hay Báo Hươu, (tiếng La Tinh: Camelopardalis) là chòm sao lớn trên thiên cầu bắc, nhưng không có thiên thể sáng đáng kể.

25 quan hệ: Anh Tiên, Đại Hùng, Báo hoa mai, Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Chòm sao, Hươu cao cổ, Khoảng cách, Lạc đà, Năm ánh sáng, Ngự Phu, Phân loại sao, Sao biến quang, SN 2010lt, Thiên cầu, Thiên Hậu (chòm sao), Thiên Long, Thiên Miêu, Tiên Vương, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiểu Hùng, Tinh vân hành tinh, Xích kinh, Xích vĩ.

Anh Tiên

Anh Tiên (英仙)(tên latinh: Perseus) là một trong 48 chòm sao được Ptolemy liệt kê ở thế kỷ I và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Perseus, một anh hùng trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Lộc Báo và Anh Tiên · Xem thêm »

Đại Hùng

Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.

Mới!!: Lộc Báo và Đại Hùng · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Lộc Báo và Báo hoa mai · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Lộc Báo và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

Mới!!: Lộc Báo và Cấp sao tuyệt đối · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Lộc Báo và Chòm sao · Xem thêm »

Hươu cao cổ

Chi Hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất.

Mới!!: Lộc Báo và Hươu cao cổ · Xem thêm »

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Mới!!: Lộc Báo và Khoảng cách · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Lộc Báo và Lạc đà · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Lộc Báo và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Ngự Phu

Chòm sao Ngự Phu (御夫), còn gọi là "Người Đánh Xe", (tiếng La Tinh:Auriga) là một chòm sao của nửa thiên cầu nam, với ngôi sao sáng thứ sáu trên bầu trời là Capella.

Mới!!: Lộc Báo và Ngự Phu · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Lộc Báo và Phân loại sao · Xem thêm »

Sao biến quang

Sao biến quang (tiếng Anh: variable star) là các sao có độ sáng thay đổi đều đặn hoặc không đều đặn.

Mới!!: Lộc Báo và Sao biến quang · Xem thêm »

SN 2010lt

Siêu tân tinh 2010lt là một vụ nổ sao siêu mới được ghi nhận bởi một cô bé lúc đó 10 tuổi Kathryn Aurora Gray, con của một nhà thiên văn nghiệp dư thành phố Fredericton, tỉnh New Brunswick, Canada.

Mới!!: Lộc Báo và SN 2010lt · Xem thêm »

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Mới!!: Lộc Báo và Thiên cầu · Xem thêm »

Thiên Hậu (chòm sao)

Chòm sao Thiên Hậu/Tiên Hậu (天后/仙后), (tiếng La Tinh:Cassiopeia) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh của nữ hoàng Cassiopeia trong truyền thuyết Hy Lạp.

Mới!!: Lộc Báo và Thiên Hậu (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên Long

Chòm sao Thiên Long 天龍, (tiếng La Tinh: Draco) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Con Rồng.

Mới!!: Lộc Báo và Thiên Long · Xem thêm »

Thiên Miêu

Chòm sao Thiên Miêu 天猫, (tiếng La Tinh: Lynx) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con cáo.

Mới!!: Lộc Báo và Thiên Miêu · Xem thêm »

Tiên Vương

Chòm sao Tiên Vương 仙王, (tiếng La Tinh: Cepheus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Tiên Vương.

Mới!!: Lộc Báo và Tiên Vương · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Lộc Báo và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Lộc Báo và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu Hùng

Chòm sao Tiểu Hùng 小熊, (tiếng La Tinh: Ursa Minor, có nghĩa là Con gấu nhỏ), cũng được biết tới trong Tiếng Anh là Little Bear (Gấu nhỏ) là một chòm sao của bầu trời phương bắc.

Mới!!: Lộc Báo và Tiểu Hùng · Xem thêm »

Tinh vân hành tinh

nh kết hợp tia X/quang học về Tinh vân Mắt Mèo. 2011. Tinh vân hành tinh hay đám mây hành tinh là một loại tinh vân phát quang chứa lớp vỏ khí ion hóa phát sáng sinh ra từ những sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn cuối của chúng.

Mới!!: Lộc Báo và Tinh vân hành tinh · Xem thêm »

Xích kinh

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu. '''Xích kinh''' (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích kinh hay xích kinh độ (viết tắt theo tiếng Anh là RA, chữ đầy đủ là Right Ascension; còn được ký hiệu bằng tiếng Hy Lạp α) là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Lộc Báo và Xích kinh · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Lộc Báo và Xích vĩ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Camelopardalis.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »