Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hươu cao cổ

Mục lục Hươu cao cổ

Chi Hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất.

44 quan hệ: Afrikaans, Động vật, Động vật có dây sống, Báo hoa mai, , Bộ Guốc chẵn, Carl Linnaeus, Cộng hòa Nam Phi, Chó hoang châu Phi, Chi (sinh học), Chi Keo, DNA ty thể, Foot, Họ Hươu cao cổ, Họ Hươu nai, Hươu đùi vằn, Hươu cao cổ phương bắc, Kilôgam, Lớp Thú, Linh cẩu đốm, Loài, Loài điển hình, Mét, Niger, Phân bộ Nhai lại, Pound (định hướng), Rừng thưa, Somalia, Tanzania, Tchad, Thế Miocen, Thế Toàn Tân, The New York Times, Tiếng Latinh, Tiếng Swahili, Tiếng Swazi, Tiếng Teso, Tiếng Tsonga, Tiếng Tswana, Tiếng Venda, Tiếng Zulu, Trảng cỏ, VOA, Vườn quốc gia Mikumi.

Afrikaans

Afrikaans, một trong 11 ngôn ngữ chính thức của Nam Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Afrikaans · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Hươu cao cổ và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Hươu cao cổ và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Hươu cao cổ và Báo hoa mai · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Hươu cao cổ và Bò · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Hươu cao cổ và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Hươu cao cổ và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Chó hoang châu Phi

Chó hoang châu Phi (danh pháp hai phần: Lycaon pictus) là một loài động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Hươu cao cổ và Chó hoang châu Phi · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Hươu cao cổ và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Keo

''Acacia drepanolobium'' ''Acacia sp.'' Chi Keo (danh pháp khoa học: Acacia) là một chi của một số loài cây thân bụi và thân gỗ có nguồn gốc tại đại lục cổ Gondwana, thuộc về phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae), lần đầu tiên được Linnaeus miêu tả năm 1773 tại châu Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Chi Keo · Xem thêm »

DNA ty thể

Mô hình DNA ty thể của người. DNA ty thể (Mitochondrial DNA, mtDNA) là DNA nằm trong ty thể, loại bào quan trong các tế bào nhân chuẩn thực hiện chuyển đổi năng lượng hóa học từ chất dinh dưỡng thành một dạng tế bào có thể sử dụng là adenosine triphosphate (ATP).

Mới!!: Hươu cao cổ và DNA ty thể · Xem thêm »

Foot

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Mới!!: Hươu cao cổ và Foot · Xem thêm »

Họ Hươu cao cổ

Họ Hươu cao cổ (danh pháp khoa học: Giraffidae) chỉ chứa hai loài động vật còn sinh tồn hiện nay, là hươu cao cổ và okapi (hươu đùi vằn).

Mới!!: Hươu cao cổ và Họ Hươu cao cổ · Xem thêm »

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Mới!!: Hươu cao cổ và Họ Hươu nai · Xem thêm »

Hươu đùi vằn

Hươu đùi vằn, hay okapi (danh pháp hai phần: Okapia johnstoni), là một loài động vật có vú guốc chẵn bản địa miền đông bắc Cộng hòa Dân chủ Congo, Trung Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Hươu đùi vằn · Xem thêm »

Hươu cao cổ phương bắc

Giraffa camelopardalis, còn gọi là hươu cao cổ phương bắc (theo tên tiếng Anh northern giraffe) là một loài hươu cao cổ, và được xem là loài điển hình trong chi của nó.

Mới!!: Hươu cao cổ và Hươu cao cổ phương bắc · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Hươu cao cổ và Kilôgam · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Hươu cao cổ và Lớp Thú · Xem thêm »

Linh cẩu đốm

Linh cẩu đốm hay linh cẩu cười hay chồn cười (danh pháp hai phần: Crocuta crocuta) là một loài thú trong họ Linh cẩu (Hyaenidae) của Bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Hươu cao cổ và Linh cẩu đốm · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Hươu cao cổ và Loài · Xem thêm »

Loài điển hình

Trong thuật ngữ sinh học, một loài điển hình là loài mà có tên của một chi được liên kết bền vững tới nó; nó là loài có đặc tính sinh học điển hình trong đơn vị phân loại.

Mới!!: Hươu cao cổ và Loài điển hình · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Hươu cao cổ và Mét · Xem thêm »

Niger

Niger (phiên âm tiếng Việt: Ni-giê; phát âm tiếng Anh), có tên chính thức Cộng hoà Niger (République du Niger) là một quốc gia ở Tây Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Niger · Xem thêm »

Phân bộ Nhai lại

Phân bộ động vật có tên gọi trong tiếng Việt là phân bộ Nhai lại (danh pháp khoa học: Ruminantia) bao gồm nhiều loài động vật có vú lớn ăn cỏ hay gặm lá được nhiều người biết đến: trong số chúng là trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai và linh dương.

Mới!!: Hươu cao cổ và Phân bộ Nhai lại · Xem thêm »

Pound (định hướng)

Pound có thể là.

Mới!!: Hươu cao cổ và Pound (định hướng) · Xem thêm »

Rừng thưa

Một khu rừng gổ Rừng thưa (tiếng Anh: Woodland) là một kiểu rừng với đặc trưng là các khu rừng có mật độ cây cối thấp, cây cối mọc giản cách được hình thành bằng một môi trường sống khá rộng với rất nhiều ánh sáng mặt trời và ít bóng râm vì ánh sáng có thể xuyên qua các thảm cây.

Mới!!: Hươu cao cổ và Rừng thưa · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Somalia · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tanzania · Xem thêm »

Tchad

Tchad hay Chad (phát âm tiếng Việt: Sát, تشاد; Tchad), tên chính thức là nước Cộng hòa Tchad, là một quốc gia không giáp biển tại Trung Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tchad · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Hươu cao cổ và Thế Miocen · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Hươu cao cổ và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Hươu cao cổ và The New York Times · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Swahili

Tiếng Swahili (tiếng Swahili: Kiswahili) là một ngôn ngữ Bantu được nói bởi các dân tộc sinh sống ở khu vực trải dài dọc bờ biển Ấn Độ Dương từ phía bắc Kenya tới miền bắc Mozambique, bao gồm cả quần đảo Comoros.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Swahili · Xem thêm »

Tiếng Swazi

Tiếng Swazi hay Swati (Swazi: siSwati) là một ngôn ngữ Bantu được người Swazi sử dụng tại Swaziland và Nam Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Swazi · Xem thêm »

Tiếng Teso

Ateso (Teso) là một Hệ ngôn ngữ Nilo-Saharan, được nói bởi Người Iteso ở Uganda và Kenya.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Teso · Xem thêm »

Tiếng Tsonga

Tiếng Tsonga hay Xitsonga là một ngôn ngữ tại miền Nam châu Phi được người Tsonga sử dụng, cũng được biết đến là Shangaan.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Tsonga · Xem thêm »

Tiếng Tswana

Tiếng Tswana (tên bản địa: Setswana) là một ngôn ngữ được nói tại khu vực Nam Phi bởi hơn năm triệu người.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Tswana · Xem thêm »

Tiếng Venda

Venda, cũng được gọi là, hay, là một ngôn ngữ thuộc Nhóm Bantu và là một trong 11 ngôn ngữ chính thức tại Nam Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Venda · Xem thêm »

Tiếng Zulu

Phân bổ tiếng Zulu tại Nam Phi Tiếng Zulu (tiếng Zulu: isiZulu) là một ngôn ngữ của người Zulu với khoảng 10 triệu người sử dụng, phần lớn (95%) trong số đó sống tại Nam Phi.

Mới!!: Hươu cao cổ và Tiếng Zulu · Xem thêm »

Trảng cỏ

Một vùng xavan ở Úc Trảng cỏHoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan; Sinh thái rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội (2005); Trang 338.

Mới!!: Hươu cao cổ và Trảng cỏ · Xem thêm »

VOA

Voice of America (tiếng Anh, viết tắt VOA; cũng được gọi là Đài Tiếng nói Hoa Kỳ) là dịch vụ truyền thông đối ngoại chính thức của chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Hươu cao cổ và VOA · Xem thêm »

Vườn quốc gia Mikumi

Vườn quốc gia Mikumi là một vườn quốc gia ở Mikumi, gần Morogoro, Tanzania.

Mới!!: Hươu cao cổ và Vườn quốc gia Mikumi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chi Hươu cao cổ, Giraffa, Giraffa camelopardalis angolensis, Giraffa camelopardalis giraffa, Giraffa camelopardalis reticulata, Giraffa camelopardalis thornicrofti, Giraffa camelopardalis tippelskirchi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »