Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử Đài Loan

Mục lục Lịch sử Đài Loan

Không rõ về những cư dân đầu tiên đã định cư tại Đài Loan, nối tiếp họ là những người Nam Đảo (Austronesia).

134 quan hệ: Đài Đông, Đài Bắc, Đài Loan, Đài Loan Dân chủ, Đài Nam, Đông Nam Á, Đạm Thủy, Tân Bắc, Đế quốc Nhật Bản, Ấn Độ Dương, Ô Khâu, Bành Hồ, Bắc Đài Loan, Bồ Đào Nha, Biển, Cao Hùng, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chiến tranh Nha phiến, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chư hầu, Cơ Long, Cướp biển, Eo biển Đài Loan, Gạo, Gia Nghĩa (thành phố Đài Loan), Hawaii, Hà Lan, Hòa ước Trung-Nhật, Hạ Môn, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hằng Xuân, Bình Đông, Hệ chữ viết Latinh, Hiệp ước San Francisco, Hiệp ước Shimonoseki, Hoa Kỳ, Hươu sao, Iran, Java, , Khang Hi, Kim Môn, Lúa, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Trung Quốc, Lý Đăng Huy, Liên Hiệp Quốc, Lưu Cầu, Bình Đông, ..., Lưu Minh Truyền, Ma Cao, Madagascar, Mã Anh Cửu, Mãn Châu, Mũi Nga Loan, Mía, Mạc phủ Tokugawa, Mực nước biển, Mitsubishi, Mitsui, Nagasaki, Nagasaki (thành phố), Nam Đài Loan, Núi, Nội chiến Trung Quốc, New Zealand, Ngân hàng Đài Loan, Ngô Tam Quế, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ nghĩa học, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Người Austronesia, Người Bài Loan, Người Hà Lan, Người Hán, Người Khách Gia, Người Mãn, Nhà Minh, Nhà Thanh, Nhật Bản, Pháo đài An Bình, Pháo đài Provintia, Phúc Kiến, Philippines, Pleistocen muộn, Quảng Đông, Quần đảo Mã Tổ, Quần đảo Nansei, Quốc hội Nhật Bản, Răng hàm, Samurai, Sông, Sốt rét, Sơn Hải quan, Tagawa Matsu, Tam Quốc, Tân Bắc, Tân Trúc, Tây Ban Nha, Tên người Nhật, Tôn Trung Sơn, Tả Trấn, Đài Nam, Từ nguyên học, Thái Bình Dương, Thế giới phương Tây, Thế Toàn Tân, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đá mới, Thổ dân Đài Loan, Thi Lang, Thiên hoàng, Thiết quân luật, Thương gia, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Nhật, Tiếng Trung Quốc, Toyotomi Hideyoshi, Trần Nghi, Trần Thủy Biển, Trịnh Chi Long, Trịnh Khắc Sảng, Trịnh Thành Công, Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Tân, Đài Đông, Tuyên bố Cairo, Tuyền Châu, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Vị thế chính trị Đài Loan, Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản, Vương quốc Lưu Cầu. Mở rộng chỉ mục (84 hơn) »

Đài Đông

Huyện Đài Đông là một huyện ở phía đông Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đài Đông · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan Dân chủ

Cộng hòa Formosa (tiếng Trung: 台湾 民主 国; Trung văn phồn thể: 臺灣民主國, bính âm: Táiwān Mínzhǔguó, nghĩa là Nhà nước Dân chủ Đài Loan, còn được gọi chính thức bằng tiếng Anh là nước Cộng hòa Formosa, Đài Loan Cộng hòa hay Cộng hòa Đài Loan) là một nước cộng hòa tồn tại trong một giai đoạn ngắn trên đảo Đài Loan vào năm 1895 đến năm 1896, giữa giai đoạn nhà Thanh nhượng Đài Loan cho Đế quốc Nhật Bản theo Hiệp ước Shimonoseki và cuộc xâm lược và chiếm đóng của quân đội Nhật Bản. Nước cộng hòa được tuyên bố ngày 23 tháng năm 1895 và bị giải thế vào ngày 21 tháng 10 năm 1896, thủ đô Đài Trung bị chiếm đóng bởi người Nhật. Mặc dù đôi khi tuyên bố là nước cộng hòa châu Á đầu tiên được công bố, nhưng Cộng hòa Lan Phương đã ra đời trước nó, được thành lập vào năm 1777 cũng như của Cộng hòa Ezo thành lập vào năm 1868.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đài Loan Dân chủ · Xem thêm »

Đài Nam

Thành phố Đài Nam (台南 hoặc 臺南; bính âm Hán ngữ: Táinán, Wade-Giles: T'ai-nan; tiếng Đài Loan POJ: Tâi-lâm) (nghĩa là "Nam Đài Loan") là một thành phố trực thuộc trung ương của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đài Nam · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đạm Thủy, Tân Bắc

Đạm Thủy là một khu (quận) của thành phố Tân Bắc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đạm Thủy, Tân Bắc · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ô Khâu

Hương Ô Khâu là một khu vực hành chính của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), vốn thuộc về huyện Phủ Điền của tỉnh Phúc Kiến, song từ năm 1954 đã chuyển sang thuộc quyền quản lý của huyện Kim Môn.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ô Khâu · Xem thêm »

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Bành Hồ · Xem thêm »

Bắc Đài Loan

Bắc Đài Loan theo định nghĩa chính thức Bắc Đài Loan (北台灣) là một trong bốn vùng tại hòn đảo Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Bắc Đài Loan · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Biển · Xem thêm »

Cao Hùng

Thành phố Cao Hùng (chữ Hoa phồn thể:高雄市, bính âm thông dụng: Gaosyóng, bính âm Hán ngữ: Gāoxióng, POJ: Ko-hiông; tọa độ 22°38'N, 120°16'E) là một thành phố nằm tại miền Nam Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Cao Hùng · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Hà Lan

Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á. Đây là công ty đa quốc gia đầu tiên trên thế giới và là công ty đầu tiên sử dụng cổ phiếu.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Công ty Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc

Nhà lãnh đạo Cuộc Cách mạng Dân tộc Trung Hoa Tôn Trung Sơn, được cả Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc coi là người khai sinh ra nước Trung Quốc hiện đại. cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quốc Dân Đảng. Cờ của Trung Hoa Dân Quốc (khi kiểm soát Trung Quốc đại lục và đảo Đài Loan từ 1928-1949 và từ 1949 kiểm soát đảo Đài Loan và các đảo nhỏ lân cận, đại diện cho những người theo chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, đặc biệt là những người ủng hộ Quốc Dân Đảng, phản đối Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc chính thể hợp pháp của Trung Quốc. Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đại diện cho những người Trung Quốc theo chủ nghĩa dân tộc và ủng hộ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thuật ngữ Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc hay chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa được dùng để chỉ chủ nghĩa dân tộc của người Trung Quốc và văn hóa Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến tranh Nha phiến

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai Chiến tranh Nha phiến, hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Chiến tranh Nha phiến · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Chiến tranh Pháp-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Chư hầu · Xem thêm »

Cơ Long

Cơ Long là một thành phố cấp tỉnh của Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Cơ Long · Xem thêm »

Cướp biển

Cờ hiệu trên tàu hải tặc thế kỷ 18 Cướp biển hay hải tặc là hành động cướp trên biển hay trên bờ biển, thường do những lực lượng hàng hải bất hợp pháp.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Cướp biển · Xem thêm »

Eo biển Đài Loan

Eo biển Đài Loan, hay eo biển Formosa, là một eo biển rộng khoảng chia tách đảo Đài Loan (của Trung Hoa Dân Quốc) với Trung Quốc đại lục (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Eo biển Đài Loan · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Gạo · Xem thêm »

Gia Nghĩa (thành phố Đài Loan)

Gia Nghĩa (嘉義市, bính âm Hán ngữ: Jiāyì Shì; bính âm thông dụng: Jiayì Shìh; Wade-Giles: chia-yi shih; tiếng Đài Loan: Ka-gī chhī); các kiểu phiên âm latinh khác: Chiayi hoặc Jiayi hoặc Ka-gi) là một thành phố trực thuộc tỉnh Đài Loan của Đài Loan. Thành phố nằm ở phía Bắc của đồng bằng Gia Nam, phía Tây Nam của đảo Đài Loan. Chí tuyến Bắc chạy qua thành phố này. Thành phố có chiều Bắc-Nam chừng 10,5 km, chiều Đông-Tây chừng 1,5 km. Bao quanh thành phố là huyện Gia Nghĩa, tuy nhiên về mặt hành chính thì thành phố Gia Nghĩa ngang cấp và không trực thuộc huyện Gia Nghĩa mà trực thuộc tỉnh. Dưới thành phố có hai khu: Đông Khu và Tây Khu. Tòa thị chính thành phố đóng ở Đông Khu. Thành phố Gia Nghĩa rộng 60.0256 km² (thành phố lớn thứ 24 trong 25 thành phố của Đài Loan) và có 270.143 dân (đông thứ 21 trong 25 thành phố). Có một trường đại học (Đại học quốc lập Gia Nghĩa 国立嘉義大学) và hai trường kĩ thuật (Học viện kĩ thuật Đại Đồng 大同技術学院 và Học viện kĩ thuật Ngô Phương 呉鳳技術学院) đóng ở đây.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Gia Nghĩa (thành phố Đài Loan) · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hawaii · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hà Lan · Xem thêm »

Hòa ước Trung-Nhật

Hòa ước Trung-Nhật (tiếng Trung: 日華平和条約), thường được gọi là Hòa ước Đài Bắc (tiếng Trung: 台北和約), là một hòa ước được ký ngày 28 tháng 4 năm 1952- Nhật Bản và Trung Hoa Dân Quốc ký Hiệp ước Đài Bắc, chính thức chấm dứt Chiến tranh Trung-Nhật, 7 năm sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai tại Đài Bắc, và có hiệu lực vào ngày 5 tháng 8 cùng năm, đánh dấu sự kết thúc chính thức của Chiến tranh Trung-Nhật thứ hai (1937-45).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hòa ước Trung-Nhật · Xem thêm »

Hạ Môn

Một góc Hạ Môn Vị trí Hạ Môn tại tỉnh Phúc Kiến Hạ Môn (chữ Hán giản thể: 厦门; chữ Hán phồn thể: 廈門; pinyin: Xiàmén; Wade-Giles: Hsiamen) là thành phố cấp tỉnh ven biển nằm ở phía Đông Nam tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hạ Môn · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hằng Xuân, Bình Đông

Vị trí tại Bình Đông Hằng Xuânlà một trấn của huyện Bình Đông, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hằng Xuân, Bình Đông · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hiệp ước San Francisco

Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hiệp ước San Francisco · Xem thêm »

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hiệp ước Shimonoseki · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hươu sao

Hươu sao (danh pháp hai phần: Cervus nippon), còn được gọi là hươu đốm, là một loài hươu bản địa của nhiều vùng thuộc khu vực Đông Á và được du nhập đến nhiều nơi khác nhau của thế giới.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Hươu sao · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Iran · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Java · Xem thêm »

Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Kê · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Khang Hi · Xem thêm »

Kim Môn

Kim Môn là một quần đảo nhỏ gồm một số hòn đảo trong đó có Đại Kim Môn, Tiểu Kim Môn, Ô Khâu và một số đảo nhỏ xung quanh, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Kim Môn · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Lúa · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Đăng Huy

Lý Đăng Huy (李登輝, bính âm: Lǐ Dēnghuī; sinh ngày 15 tháng 1 năm 1923) là một chính trị gia của Trung Hoa Dân Quốc (thường được gọi là Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Lý Đăng Huy · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Lưu Cầu, Bình Đông

Vị trí tại Bình Đông Lưu Cầu là một hương (xã) của huyện Bình Đông, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Lưu Cầu, Bình Đông · Xem thêm »

Lưu Minh Truyền

Lưu Minh Truyền (07/09/1836 –12/01/1896), còn đọc là Lưu Minh Truyện, tên tự là Tỉnh Tam (省三), hiệu là Đại Tiềm Sơn Nhân, người Tây hương, huyện Hợp Phì, tỉnh An Huy, đại thần cuối đời Thanh, tướng lãnh trọng yếu của Hoài quân.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Lưu Minh Truyền · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ma Cao · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Madagascar · Xem thêm »

Mã Anh Cửu

Mã Anh Cửu (phồn thể: 馬英九; giản thể: 马英九; bính âm Hán ngữ: Mǎ Yīngjiǔ; bính âm thông dụng: Ma Yingjiou; Wade-Giles: Ma Ying-chiu) (sinh ngày 13 tháng 7 năm 1950) là tổng thống thứ 23 của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mã Anh Cửu · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mãn Châu · Xem thêm »

Mũi Nga Loan

Nga Loan Tị, đỉnh cực nam của Đài Loan Nga Loan Tị nằm tại trấn Hằng Xuân, huyện Bình Đông, là mũi cực nam của hòn đảo Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mũi Nga Loan · Xem thêm »

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mía · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mực nước biển · Xem thêm »

Mitsubishi

Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mitsubishi · Xem thêm »

Mitsui

Tập đoàn Mitsui (三井グループ Mitsui Gurūpu ?) là một trong những keiretsu lớn nhất ở Nhật Bản và là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Mitsui · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Nagasaki · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Nam Đài Loan

Nam Đài Loan theo định nghĩa chính thức Nam Đài Loan là một trong bốn vùng tại hòn đảo Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Nam Đài Loan · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Núi · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và New Zealand · Xem thêm »

Ngân hàng Đài Loan

Ngân hàng Đài Loan. Ngân hàng Đài Loan thành lập năm 1897 có trụ sở tại Đài Bắc. Ngân hàng Đài Loan (BOT) là một ngân hàng quốc doanh ở Thành phố Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ngân hàng Đài Loan · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ nghĩa học

Ngữ nghĩa học là chuyên ngành nghiên cứu về ý nghĩa.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ngữ nghĩa học · Xem thêm »

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo · Xem thêm »

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Người Austronesia · Xem thêm »

Người Bài Loan

Nhà truyền thống của người Bài Loan Tổng thống Trung Hoa Dân quốc từ 2016. Người Bài Loan là một bộ tộc thổ dân Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Người Bài Loan · Xem thêm »

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Người Hà Lan · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Người Hán · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Người Mãn · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Nhật Bản · Xem thêm »

Pháo đài An Bình

Tổng quan pháo đài Zeelandia tại Đài Namtại cục lưu trữ của Hà Lan Pháo đài An Bình (Hán Việt: An Bình cổ bảo) là một công trình do người Hà Lan xây dựng từ thế kỷ 17 tại quận An Bình, Đài Nam.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Pháo đài An Bình · Xem thêm »

Pháo đài Provintia

Pháo đài Provintia hay Providentia là một tiền đồn của người Hà Lan trên đảo Đài Loan, hiện nay tọa lạc ở Quận Trung Tây của thành phố Đài Nam thuộc Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Pháo đài Provintia · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Phúc Kiến · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Philippines · Xem thêm »

Pleistocen muộn

Pleistocen muộn (trong thời địa tầng còn gọi là Pleistocen thượng hay tầng Tarantian) là một bậc trong thế Pleistocen.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Pleistocen muộn · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Quảng Đông · Xem thêm »

Quần đảo Mã Tổ

Quần đảo Mã Tổ (tiếng Phúc Châu: Mā-cū liĕk-dō̤) là một quần đảo nhỏ gồm 19 hòn đảo nằm gần vùng duyên hải Phúc Kiến, và thuộc phía bắc của eo biển Đài Loan được tổ chức về mặt hành chính như là huyện Liên Giang (連江縣) thuộc tỉnh Phúc Kiến của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Quần đảo Mã Tổ · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Quần đảo Nansei · Xem thêm »

Quốc hội Nhật Bản

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Quốc hội Nhật Bản · Xem thêm »

Răng hàm

Răng hàm là răng phẳng ở mặt sau vòm miệng.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Răng hàm · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Samurai · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Sông · Xem thêm »

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Sốt rét · Xem thêm »

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành. Di tích này nay thuộc quận Sơn Hải Quan, Tần Hoàng Đảo, Hà Bắc. Năm 1961, Sơn Hải quan được Quốc vụ viện phê chuẩn là một đơn vị bảo hộ văn vật trọng điểm toàn quốc hạng nhất. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng, là cực đông của tuyến Trường thành chính vào thời nhà Minh, cũng được gọi là "thiên hạ đệ nhất quan"-tương ứng với tên gọi "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" của Vạn lý trường thành. Nơi mà bức tường thành chạm giáp với Bột Hải có biệt danh là "Lão Long Đầu." Cửa ải nằm cách về phía đông của Bắc Kinh và có thể tiếp cận bằng đường cao tốc Kinh Thẩm chạy từ thủ đô về phía đông bắc, tới Thẩm Dương.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Sơn Hải quan · Xem thêm »

Tagawa Matsu

Di tích Bia Đá Chào Đời Đứa Bé Trịnh Thành Công hiện ở Biển Senli, thành phố Hirado, Nagasaki, Nhật Bản Bức tượng hai mẹ con Trịnh Thành Công nằm ở Miếu Trịnh Thành Công, Đài Nam, Đài Loan Tagawa Matsu (田川松, Hán việt: Điền Xuyên Tùng), hoặc Ông Thị (翁氏) (1601 – 1646), người Nhật Bản sống ở thị trấn ven biển thuộc phiên Hirado, đảo Kyushu, Nhật Bản, về sau di cư sang đại lục Trung Quốc sinh sống, bà là mẹ của danh tướng, anh hùng dân tộc Trịnh Thành Công, và Điền Xuyên Thất Tả Vệ Môn (田川七左衛門), phiên sĩ của Phiên Hirado thuộc lãnh địa Hizen vào thời kỳ Edo.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tagawa Matsu · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tam Quốc · Xem thêm »

Tân Bắc

Tân Bắc là một thành phố trực thuộc Trung ương nằm ở phía bắc của Đài Loan, bao quanh thành phố Đài Bắc, nam của Cơ Long, bắc Đào Viên và tây Nghi Lan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tân Bắc · Xem thêm »

Tân Trúc

Tân Trúc có thể là các đơn vị hành chính độc lập sau.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tân Trúc · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tên người Nhật

hanviet.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tên người Nhật · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tả Trấn, Đài Nam

Vị trí tại Đài Nam Tả Trấn là một khu (quận) của thành phố Đài Nam, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tả Trấn, Đài Nam · Xem thêm »

Từ nguyên học

Từ nguyên học (tiếng Anh: etymology) là ngành học về lịch sử của các từ, nguồn gốc của chúng, và việc hình thái và ngữ nghĩa của chúng thay đổi ra sao theo thời gian.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Từ nguyên học · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thổ dân Đài Loan

Thổ dân Đài Loan Thổ dân Đài Loan (Hán Việt: Nguyên trú dân) là thuật ngữ thường dùng để chỉ người bản địa của Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thổ dân Đài Loan · Xem thêm »

Thi Lang

Thi Lang (chữ Hán: 施琅; bính âm: Shī Láng) (1621 – 1696) tự là Tôn Hầu, hiệu là Trác Công, người thôn Nha Khẩu trấn Long Hồ huyện Tấn Giang tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, là danh tướng thời kỳ cuối Minh đầu Thanh.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thi Lang · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thiết quân luật · Xem thêm »

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Thương gia · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

Trần Nghi

Trần Nghi (tự Công Hiệp (公俠) rồi Công Hiệp (khác nghĩa) (公洽), hiệu Thoái Tố (退素); 1883 – 18 tháng 8 năm 1950) là Chủ tịch và Tổng tư lệnh Cảnh vệ (警備總司令) tỉnh Đài Loan sau khi được Nhật Bản trả về cho Trung Hoa Dân Quốc, là đại diện Đồng minh, vào năm 1945.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trần Nghi · Xem thêm »

Trần Thủy Biển

Trần Thủy Biển (Chữ Hán: 陳水扁, Bính âm Hán ngữ: Chén Shuǐbiǎn, Bính âm thông dụng: Tân Chúi-píⁿ, Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1950) là tổng thống thứ 22 của Trung Hoa Dân Quốc, tại vị 2 nhiệm kỳ từ ngày 20 tháng 5 năm 2000 đến ngày 20 tháng 5 năm 2008.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trần Thủy Biển · Xem thêm »

Trịnh Chi Long

Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là Trịnh Thành Công Trịnh Chi Long ¬(16 tháng 4 năm 1604 – 24 tháng 11 năm 1661), hiệu Phi Hồng, Phi Hoàng, tiểu danh Iquan, tên Kitô giáo là Nicholas hoặc Nicholas Iquan Gaspard, người làng Thạch Tĩnh, Nam An, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, ông là thương nhân, thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm cướp biển hoạt động mạnh ở vùng bờ biển Hoa Nam, Đài Loan và Nhật Bản vào cuối đời nhà Minh.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trịnh Chi Long · Xem thêm »

Trịnh Khắc Sảng

Trịnh Khắc Sảng (chữ Hán: 鄭克塽, bính âm: Zhèng Kèshuǎng) (18 tháng 3 năm 1670 - 22 tháng 9 năm 1717), húy là Tần (秦), tự Thực Hoằng (實弘), hiệu Hối Đường (晦堂) là con thứ của Trịnh Kinh, cháu nội Trịnh Thành Công, kế thừa tước vị của cha làm Diên Bình quận vương, Chiêu thảo đại tướng quân.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trịnh Khắc Sảng · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Tân, Đài Đông

Vị trí tại Đài Đông Trường Tân là một hương (xã) của huyện Đài Đông, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Trường Tân, Đài Đông · Xem thêm »

Tuyên bố Cairo

Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch, tổng thống Franklin D. Roosevelt và thủ tướng Winston Churchill tại Hội nghị Cairo (Cairo, 25 tháng 11 năm 1943) Tuyên bố Cairo là kết quả của Hội nghị Cairo diễn ra tại Cairo, Ai Cập vào ngày 27 tháng 11 năm 1943.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tuyên bố Cairo · Xem thêm »

Tuyền Châu

Tuyền Châu hay Toàn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tuyền Châu · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Tưởng Kinh Quốc · Xem thêm »

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Vị thế chính trị Đài Loan · Xem thêm »

Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản

Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản là thoả thuận đầu hàng chính thức của Đế quốc Nhật Bản, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Lịch sử Đài Loan và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »