Mục lục
32 quan hệ: Émile Durkheim, Bác sĩ, Cảnh sát, Chủ nghĩa tư bản, Chứng nghiện rượu, Gen, Hoa Kỳ, Karl Marx, Luật pháp, Luật sư, Ma túy, Phùng Quán, Rối loạn nhân cách, Rock and roll, Roma, Rượu, Sicilia, Tâm lý học, Tự sát, Tội phạm, Thất nghiệp, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Tiêu chuẩn, Tiếng Anh, Văn hóa, Việt Nam, Xã hội hóa, Xã hội học, 1876.
- Lý thuyết xã hội học
- Tội phạm học
Émile Durkheim
Émile Durkheim (phát âm:; 15 tháng 4 năm 1858 - 15 tháng 11 năm 1917) là một nhà xã hội học người Pháp nổi tiếng, người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng (functionlism) và chủ nghĩa cơ cấu (structuralism); người đã góp công lớn trong sự hình thành bộ môn xã hội học và nhân chủng học.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Émile Durkheim
Bác sĩ
Bác sĩ còn gọi là Thầy thuốc là người duy trì, phục hồi sức khỏe con người bằng cách nghiên cứu, chẩn đoán và chữa trị bệnh tật và thương tật dựa trên kiến thức về cơ thể con người.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Bác sĩ
Cảnh sát
Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Cảnh sát
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Chủ nghĩa tư bản
Chứng nghiện rượu
"Vua rượu" và "thừa tướng" của vua rượu (khoảng năm 1820) Chứng nghiện rượu là một bệnh nghiện mãn tính.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Chứng nghiện rượu
Gen
Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Gen
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Hoa Kỳ
Karl Marx
Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Karl Marx
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Luật pháp
Luật sư
Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Luật sư
Ma túy
Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Ma túy
Phùng Quán
Phùng Quán (1932–1995) là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam, bắt đầu viết trong khoảng thời gian của cuộc chiến tranh Đông Dương và khẳng định được văn tài với Vượt Côn Đảo nhưng ông được biết đến nhiều hơn sau Đổi mới.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Phùng Quán
Rối loạn nhân cách
Rối loạn nhân cách (tiếng Anh:Personality disorders) là một tập hợp các trạng thái để biệt định các đối tượng có cách sống, cách cư xử và cách phản ứng hoàn toàn khác biệt với người thường nhưng lại không đủ các triệu chứng của một bệnh lý tâm thần đặc trưng.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Rối loạn nhân cách
Rock and roll
Rock and Roll (thường viết là rock & roll hoặc rock 'n' roll) là một thể loại nhạc đại chúng có nguồn gốc và phát triển ở Hoa Kỳ trong cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950,Jim Dawson and Steve Propes, What Was the First Rock'n'Roll Record (1992), ISBN 0-571-12939-0.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Rock and roll
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Roma
Rượu
Rượu có thể có các nghĩa.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Rượu
Sicilia
Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Sicilia
Tâm lý học
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Tâm lý học
Tự sát
Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Tự sát
Tội phạm
Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và chịu các hình phạt theo quy định của bộ luật hình sự.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Tội phạm
Thất nghiệp
Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Thất nghiệp
Thập niên 1950
Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Thập niên 1950
Thập niên 1960
Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Thập niên 1960
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Thế kỷ 19
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Thế kỷ 20
Tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về đặc tính kỹ thuật, yêu cầu quản lý được dùng để làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội (sau đây gọi là đối tượng) nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Tiêu chuẩn
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Tiếng Anh
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Văn hóa
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Việt Nam
Xã hội hóa
Cảnh sinh hoạt của một gia đình Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học được định nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát triển khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Xã hội hóa
Xã hội học
Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.
Xem Lệch lạc (xã hội học) và Xã hội học
1876
Năm 1876 (MDCCCLXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Lệch lạc (xã hội học) và 1876
Xem thêm
Lý thuyết xã hội học
- Cá nhân luận
- Chủ nghĩa Marx
- Chủ nghĩa rút gọn
- Chủ nghĩa thực chứng
- Dân tộc học
- Giới tính xã hội
- Lý thuyết gán nhãn hiệu
- Lý thuyết giai cấp của Marx
- Lý thuyết phát triển
- Lệch lạc (xã hội học)
- Mạng lưới xã hội
- Tiến hóa văn minh
- Trường phái Frankfurt
Tội phạm học
- Băng đảng
- Bạo hành tình dục
- Khoa học pháp y
- Lý thuyết gán nhãn hiệu
- Lệch lạc (xã hội học)
- Rối loạn nhân cách chống xã hội
- Tội phạm
- Tội phạm học
- Tội phạm pháp nhân thương mại
Còn được gọi là Hành vi lệch lạc, Lệch lạc, Sự lầm lạc, Sự lệch lạc.