Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức

Mục lục Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức

Luật cơ bản Cộng hòa Liên bang Đức (Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland) là Hiến pháp của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mục lục

  1. 32 quan hệ: Anh, Đức, Độc tài, Bức tường Berlin, Bỉ, Bonn, Cộng hòa, Cộng hòa Weimar, Dân chủ, Frankfurt am Main, Hà Lan, Hội đồng Liên bang Đức, Herrenchiemsee, Hiến pháp, Hoa Kỳ, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Koblenz, Liên bang, Luxembourg, Nhà nước xã hội, Nhân quyền, Pháp, Pháp quyền, Quốc hội Liên bang Đức, Tam quyền phân lập, Tây Đức, Tây Berlin, Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức, Tổng thống Đức, Thế giới phương Tây, Thủ tướng Đức, Thống nhất nước Đức.

  2. Chính trị năm 1949
  3. Hiến pháp Đức
  4. Luật năm 1949
  5. Tây Đức

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Anh

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Đức

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Độc tài

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Bức tường Berlin

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Bỉ

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Bonn

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Weimar

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Dân chủ

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Frankfurt am Main

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Hà Lan

Hội đồng Liên bang Đức

Hội đồng Liên bang Đức (Bundesrat) là thượng viện của Quốc hội Liên bang Đức.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Hội đồng Liên bang Đức

Herrenchiemsee

Map Lâu đài Herrenchiemsee Đảo Herrenchiemsee (tên cũ: Herrenwörth), có diện tích là 238 mẫu vuông, là đảo lớn nhất của 3 đảo chính tại Chiemsee, một hồ trong tiểu bang Bayern, Đức.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Herrenchiemsee

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Hiến pháp

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Hoa Kỳ

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Koblenz

Koblenz (tiếng Pháp: Coblence) là một thành phố lớn ở phía bắc của bang Rheinland-Pfalz thuộc nước Đức.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Koblenz

Liên bang

Bản đồ thể hiện các liên bang chính thức hiện nay. Liên bang (tiếng Latinh: foedus, federation) là hình thức nhà nước bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng tập hợp lại dưới một chính phủ liên bang thống nhất.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Liên bang

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Luxembourg

Nhà nước xã hội

Nhà nước xã hội là một nhà nước, mà đặt nặng vấn đề phúc lợi xã hội và công bằng xã hội trong thực hành, để bảo đảm mọi công dân có thể góp phần trong việc phát triển về chính trị và xã hội.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Nhà nước xã hội

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Nhân quyền

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Pháp

Pháp quyền

Nhà nước pháp quyền, với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở trên luật hay ngoài luật, mà mọi người phải tuân theo pháp luật.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Pháp quyền

Quốc hội Liên bang Đức

Quốc hội Liên bang (Bundestag) là hạ viện của Nghị viện Đức, còn gọi là Viện dân biểu.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Quốc hội Liên bang Đức

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Tam quyền phân lập

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Tây Đức

Tây Berlin

Tây Berlin là cái tên được đặt cho nửa phía tây của Berlin nằm dưới sự kiểm soát chính thức của liên quân Mỹ, Anh, Pháp và không chính thức của nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức), trong giai đoạn từ năm 1949 tới năm 1990.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Tây Berlin

Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức

Tòa án Hiến pháp Liên bang (tiếng Đức: Bundesverfassungsgericht – BVerfG) là tòa án hiến pháp của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức

Tổng thống Đức

Tổng thống Đức là vị nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Tổng thống Đức

Thế giới phương Tây

accessdate.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Thế giới phương Tây

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Thủ tướng Đức

Thống nhất nước Đức

Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.

Xem Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức và Thống nhất nước Đức

Xem thêm

Chính trị năm 1949

Hiến pháp Đức

Luật năm 1949

Tây Đức

Còn được gọi là Hiến pháp Đức.